Bộ Y tế và Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam ký kết Chương trình phối hợp hoạt động về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi giai đoạn 2024-2028.

Nâng cao các dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Chiều 26/9, Bộ Y tế và Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam đã ký kết Chương trình phối hợp hoạt động về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi giai đoạn 2024-2028 nhằm tăng cường phối hợp triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật; các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp về chăm sóc và nâng cao sức khỏe người cao tuổi, thích ứng với già hóa dân số nhanh ở nước ta.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Hàn Quốc giải bài toán dân số già

Hàn Quốc sắp bước vào kỷ nguyên của xã hội siêu già. Do đồng thời trải qua tình trạng già hóa nhanh chóng và tỷ lệ sinh thấp so với các quốc gia khác, Xứ Kim chi đang đứng trước bài toán nan giải về năng suất lao động suy giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều hướng chậm lại do nguồn cung lao động ít đi. Đây được coi là “vách đá lao động” và Hàn Quốc cần tìm biện pháp ứng phó khẩn cấp.
Số lượng người cao tuổi tăng cao là một thách thức lớn với Italia. Ảnh REUTERS.

Châu Âu nỗ lực giải bài toán già hoá dân số và tỷ lệ sinh giảm

Tình trạng già hóa dân số và tỷ lệ sinh giảm là một thách thức với sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia châu Âu, kéo theo nhiều hệ lụy như thiếu lao động, áp lực gia tăng với hệ thống chăm sóc sức khỏe... Các nước đang nỗ lực tìm biện pháp thích ứng nhằm tận dụng lợi ích mà già hóa dân số mang lại, đồng thời khuyến khích sinh đẻ.
Một trường mẫu giáo ở thành phố Bắc Kinh. (Ảnh: HỮU HƯNG)

Áp lực từ bài toán suy giảm dân số

Hàng loạt quốc gia từ châu Á đến châu Âu đang loay hoay giải bài toán dân số hóc búa, khi tỷ lệ sinh giảm mạnh dẫn đến nguy cơ dân số giảm, thiếu lực lượng lao động và chi phí phúc lợi xã hội tăng cao. Tăng tỷ lệ sinh trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu của các nước này nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững.
Việt Nam hiện đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao. Trong ảnh: Kỹ sư Công ty TNHH Phần mềm FPT làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội. (Ảnh: THANH LÂM)

Phát huy lợi thế của thời kỳ cơ cấu dân số vàng

Quy mô dân số của Việt Nam hiện đứng thứ 15 thế giới, tốp 3 khu vực Đông Nam Á và hiện đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao. Thời kỳ dân số vàng là cơ hội “có một không hai” để các quốc gia phát triển kinh tế-xã hội. Nhưng muốn phát huy được cơ hội vàng đó, nguồn lao động này phải “vàng” về tri thức, kỹ năng và tay nghề thì mới biến giấc mơ “hóa rồng” thành hiện thực.
Ngành nông nghiệp Canada đứng trước nguy cơ thiếu lao động. Ảnh CROPTRACKER

Cuộc đua thu hút lao động nhập cư giữa các nền kinh tế phát triển

Nhật Bản có thể thiếu 10 triệu lao động vào năm 2040, Ðức cần bổ sung 7 triệu lao động tới năm 2035, Canada đứng trước làn sóng nghỉ hưu khi 14% dân số nước này trong độ tuổi từ 55 đến 64. Tình trạng thiếu hụt nhân lực ngày càng trầm trọng ở hàng loạt nền kinh tế phát triển khiến cuộc đua thu hút lao động nhập cư ngày càng khốc liệt.
Năm 2021 cũng là năm thứ 4 liên tiếp Hàn Quốc ghi nhận tổng suất sinh dưới 1. (Ảnh: Reuters)

Dân số già và bài toán phát triển

“Cơn sóng thần màu xám” là cụm từ thường được nhắc đến khi nói về tình trạng già hóa dân số nhanh chóng tại nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay. Xu hướng này đang đặt ra thách thức lớn đối với các chính phủ trong nỗ lực duy trì sự ổn định của thị trường lao động, hệ thống an sinh xã hội và bảo đảm tăng trưởng bền vững.