Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào thực vật phục vụ công tác nhân giống tại Khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Phát triển nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị

Năm 2024, ngành nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tập trung phát triển nền nông nghiệp thông minh, tuần hoàn, hội nhập quốc tế, nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu. Đồng thời, ngành tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng, tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp.
Nông dân xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang làm đất chuẩn bị gieo sạ lúa đông-xuân 2023-2024. (Ảnh TTXVN)

Dấu ấn từ những vụ lúa năm 2023

Sản xuất lúa năm 2023 gặp nhiều khó khăn, do ảnh hưởng của thời tiết, chi phí sản xuất lớn... nhưng nông dân các địa phương đã sản xuất đúng lịch thời vụ nhằm giảm nhẹ thiệt hại do dịch bệnh, ảnh hưởng mưa, lũ gây ra và né tránh hạn mặn. Ðồng thời, nhận thức của người dân trong việc sử dụng giống xác nhận, nguyên chủng và trình độ thâm canh cao cũng như ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, đã góp phần tăng năng suất, sản lượng lúa.
Khâu làm đất và thu hoạch lúa tại xã Bình Định (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) được cơ giới hóa 100%.

Cơ giới hóa sản xuất lúa ở nam đồng bằng sông Hồng

Với lợi thế là vùng thâm canh sản xuất lúa, lúa đặc sản, có thị trường tại chỗ lớn, dân trí cao, cơ sở hạ tầng phát triển, các tỉnh khu vực phía nam đồng bằng sông Hồng (Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình) xác định: Đẩy mạnh cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất lúa là một nội dung quan trọng trong triển khai nhiệm vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Sản xuất hàng dệt may tại Tổng công ty May 10.

Ứng phó với bất ổn thị trường

Trước ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu, nhất là sức mua tại các thị trường chính giảm mạnh khiến ngành dệt may Việt Nam những tháng đầu năm rơi vào cảnh “trầm lắng”, với kim ngạch xuất khẩu giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm 2022. Muốn giữ nhịp tăng trưởng, đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt triển khai các giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.
Nông dân Ninh Bình sử dụng máy gặt thu hoạch lúa. (Ảnh: Xuân Trường)

Ninh Bình tăng mức hỗ trợ đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ nông dân đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng, như: Hỗ trợ 1 lần 50% kinh phí mua sắm máy móc, thiết bị (mức hỗ trợ tối đa không quá 200 triệu đồng/máy, thiết bị, công nghệ) và hỗ trợ tối đa không quá 600 triệu đồng/đối tượng.
Một cơ sở lọc dầu của Tập đoàn Gazprom, Nga. (Ảnh: TASS/TTXVN)

G7 sẽ áp giá trần với dầu mỏ Nga muộn nhất vào đầu tháng 12

Ngày 27/7, một quan chức cao cấp từ Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cho biết, nhóm này dự định sẽ triển khai cơ chế áp giá trần với dầu mỏ xuất khẩu của Nga muộn nhất là vào ngày 5/12, khi các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu dầu thô Nga có hiệu lực.