PGS, TS Nguyễn Hồng Minh tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giống rau chất lượng cao, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. (Ảnh: MINH LÂM)

Tăng cường ứng dụng khoa học vào trồng trọt

Nông sản Việt Nam ngày càng được định vị trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, hiện vẫn còn ít sản phẩm liên quan đến khoa học ứng dụng cũng như các sản phẩm khoa học tạo ra từ nguồn ngân sách nhà nước được thương mại hóa; công trình nghiên cứu của các nhà khoa học khó chuyển giao, ứng dụng vào thực tế.
Người dân tỉnh Vĩnh Phúc chăm sóc cây vụ đông.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực trồng trọt

Trồng trọt là một trong những lĩnh vực chủ chốt của ngành nông nghiệp nước ta. Trong những năm qua, tuy nền kinh tế ảnh hưởng lớn bởi đại dịch Covid-19, nhưng ngành trồng trọt vẫn tăng trưởng và được xem là một trong những trụ cột của ngành nông nghiệp, góp phần quan trọng trong bảo đảm an ninh lương thực, ổn định xã hội.
Giới thiệu các sản phẩm nhà thông minh của Công ty cổ phần Lumi Việt Nam.

Doanh nghiệp cần đầu tư để làm chủ công nghệ

Chủ trương của Đảng, Nhà nước là hướng tới đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nhiều đơn vị, doanh nghiệp xác định đổi mới sáng tạo là động lực và giải pháp tối ưu nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện.
Tổng Giám đốc Vinatex Cao Hữu Hiếu phát biểu tại hội nghị.

Ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy dệt may, da-giày phát triển

Ngày 20/10, tại Hà Nội, Trường đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội (HTU) phối hợp Câu lạc bộ khoa học dệt may, da-giày Việt Nam tổ chức Hội nghị Khoa học toàn quốc về dệt may, da-giày lần thứ 3 (NSCTEX 2022) với sự tham gia của gần 100 nhà khoa học với 54 báo cáo khoa học được phản biện thông qua hai vòng độc lập.