Toàn cảnh Hội nghị.

Tuyên Quang xóa bỏ hoàn toàn “tà đạo, đạo lạ” trên địa bàn tỉnh, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Ngày 19/11, Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ phối hợp Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024. Tham dự hội nghị có hơn 200 đại biểu đại diện các sở, ngành thành viên Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh và đại biểu trong lực lượng công an trong tỉnh.
Ông A Hak (thôn 5, xã Ngọk Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) từng bị lôi kéo theo tà đạo Hà Mòn, nhưng nay đã thay đổi, tập trung phát triển kinh tế gia đình. (Ảnh PHÚC THẮNG)

Bài 3: Đấu tranh, ngăn chặn tà đạo

Hoạt động của các tà đạo, đạo lạ, thậm chí là các tổ chức chống phá núp bóng tôn giáo không chỉ gây bất ổn xã hội, mâu thuẫn trong quần chúng nhân dân, ảnh hưởng tới khối đoàn kết toàn dân tộc, mà còn tác động tiêu cực tới sự ổn định chính trị-xã hội của đất nước, tạo cớ cho các thế lực thù địch xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Việt Nam, vu cáo Việt Nam “không có tự do tôn giáo”, về lâu dài, xâm phạm đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Các vật phẩm tuyên truyền trái pháp luật về Pháp luân công bị lực lượng chức năng thu giữ.

Thực hành tín ngưỡng tôn giáo lành mạnh, đúng pháp luật

Thời gian qua, tại nhiều địa phương trên cả nước xuất hiện những đối tượng lạ tìm cách tiếp cận người dân để tuyên truyền, dụ dỗ, lôi kéo tham gia vào hoạt động của các tổ chức bất hợp pháp núp bóng tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó nổi lên gần đây là hội nhóm xưng danh “Pháp luân công”. Từ đây làm phát sinh những bất ổn, gây mất trật tự an ninh xã hội, khiến dư luận bức xúc.
Công an huyện Hà Quảng thăm gia đình anh Lý Văn Nó.

Bài 2: Cuộc chiến chưa có hồi kết

Quan tâm chăm lo và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân là mục tiêu mà Đảng, Nhà nước ta luôn hướng tới. Do đó chúng ta kiên quyết không để các hoạt động trái pháp luật núp bóng tôn giáo gây tổn hại đến lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân cũng như cộng đồng dân cư, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
 Các tín đồ trùm khăn nghe "chấp sự" giảng đạo ở một tụ điểm tại Hải Phòng và đơn trình báo của một người mẹ có con bị dụ dỗ theo tà đạo. Các tín đồ trùm khăn nghe "chấp sự" giảng đạo ở một tụ điểm tại Hải Phòng và đơn trình báo của một người mẹ có con bị dụ dỗ theo tà đạo.

Ngăn chặn “sóng ngầm” tà đạo

Nếu như trước đây, các tà đạo thường có triết lý đơn giản, chủ yếu hướng đến các đối tượng nhẹ dạ, cả tin, dân trí thấp hoặc người dân sống tại nông thôn, vùng sâu, vùng xa điều kiện tiếp cận thông tin bị hạn chế thì hiện nay, những tà đạo “thế hệ mới” lại chủ yếu khoác cho mình những vỏ bọc được tính toán, nghiên cứu rất kỹ, thông qua việc vay mượn giáo lý của các tôn giáo chính thống, đồng thời thực hiện các chiêu thức truyền đạo tinh vi, triệt để tận dụng sự phát triển của mạng xã hội nhằm lôi kéo đông người tham gia. Sự xâm nhập của hoạt động tôn giáo bất hợp pháp vào các đô thị lớn ngày càng gia tăng, gây hậu quả khó lường đòi hỏi cần phải kịp thời nhận diện và ngăn chặn.
Bộ Công an họp báo 6 tháng năm 2023.

Ngăn chặn các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, truyền bá mê tín dị đoan, lừa đảo

Sáng 30/6, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức họp báo thông tin tình hình, kết quả công tác công an 6 tháng đầu năm 2023. Đại diện các đơn vị chức năng đã giải đáp những vấn đề dư luận đang bức xúc, báo chí quan tâm. Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an chủ trì họp báo.
Quang cảnh hội thảo.

Nhận diện và đánh giá thực trạng các đạo lạ, tà đạo ở Việt Nam

Ngày 17-6, tại trụ sở Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội, diễn ra Hội thảo “Thực trạng đạo lạ, tà đạo ở Việt Nam hiện nay - kiến nghị và giải pháp”, nhằm đánh giá thực trạng đạo lạ, tà đạo ở Việt Nam hiện nay, nhận diện mô hình, tổ chức và hoạt động của các loại đạo lạ, tà đạo và tác động, ảnh hưởng đối với các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.