Mặc cho Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) kìm hãm bơm dầu hay căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông và Nga-Ukraine không ít lần leo thang, giá dầu vẫn chưa thể quay lại khoảng 90 USD/thùng đối với giá dầu Brent và 80 USD/thùng đối với giá dầu WTI như thời gian đầu năm ngoái.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày hôm qua (24/3), trên thị trường năng lượng, giá hai mặt hàng dầu thô Brent và WTI nối dài đà tăng sang phiên thứ 4.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày hôm qua (12/3), trên thị trường năng lượng, giá hai mặt hàng dầu thô Brent và WTI bật tăng trong bối cảnh tồn kho tại Mỹ giảm, nhu cầu xăng và dầu diesel tiêu thụ nhiều hơn.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, trong phiên giao dịch ngày hôm qua (11/3), trên thị trường năng lượng, giá dầu tiếp tục chịu áp lực trước lo ngại rằng chính sách thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa từ Mexico, Canada và Trung Quốc.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) thông báo sẽ tăng sản lượng dầu mỏ theo kế hoạch trước đó, bắt đầu từ ngày 1/4. Ðây là lần tăng đầu tiên theo kế hoạch kể từ năm 2022, được coi là bước thay đổi chiến lược thận trọng của OPEC+ hướng tới việc đảo ngược mức cắt giảm 2,2 triệu thùng/ngày vốn được nhóm này coi là một biện pháp an toàn để ổn định giá dầu.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch đầu tiên của tháng 3, trên thị trường năng lượng, giá hai mặt hàng dầu thô nối dài đà suy yếu sau thông tin OPEC+ quyết định tăng sản lượng.
Ngày 18/2, Brazil công bố quyết định gia nhập OPEC+, một nhóm tập hợp 13 quốc gia thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và 10 nước đối tác.
Giới quan sát cho rằng giá dầu có thể giảm xuống 30 USD/thùng hoặc 40 USD/thùng nếu Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+ tăng sản lượng và không đạt được thỏa thuận thực sự nào để kiềm chế nguồn cung.
Kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua, giá hai mặt hàng dầu thô suy giảm hơn 6%. Lo ngại về rủi ro gián đoạn nguồn cung dầu tại Trung Đông đã được xoa dịu cùng với triển vọng nhu cầu dầu suy yếu là nguyên nhân chính gây áp lực lên giá dầu.
Thị trường năng lượng đỏ lửa trong phiên giao dịch ngày hôm qua. Trong đó, giá dầu thế giới nối dài sang phiên thứ hai liên tiếp sau thông tin Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) có thể dỡ bỏ chính sách cắt giảm sản lượng kể từ tháng 12. Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/9, giá dầu WTI giảm 2,9% về mức 67,67 USD/thùng trong khi dầu thô Brent giảm 2,53% xuống 71,6 USD/thùng.
Thị trường dầu mỏ thế giới tiếp tục ảm đạm khi Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) vừa hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong cả năm 2024, trong bối cảnh Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) vừa quyết định hoãn tăng sản lượng khai thác. Giá dầu thế giới gần đây đã lao dốc xuống mức thấp nhất trong vòng 9 tháng và ở ngưỡng đáy từ đầu năm tới nay.
Dầu thô đã trải qua tuần giao dịch đầu tháng 9 với nhiều áp lực, thậm chí giá dầu WTI dần dần đi xa mốc 70 USD/thùng. Sức ép lên giá dầu diễn ra trong bối cảnh thị trường đặt ra nghi ngờ rằng tăng trưởng kinh tế thế giới đang đưa Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vào thế khó. Gần như chắc chắn chính sách cắt giảm sản lượng của nhóm xuất khẩu này sẽ phải duy trì đến hết năm nay hay có thể còn phải kéo dài tới hết quý I/2025.
Theo ghi nhận của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa giao dịch hôm qua, cả hai mặt hàng dầu thô WTI và dầu thô Brent ghi nhận đà suy yếu phiên thứ 3 liên tiếp, giảm xuống mức thấp nhất trong năm nay, dưới áp lực đến từ yếu tố vĩ mô bên cạnh bài toán nhu cầu.
Trong bối cảnh giới đầu tư đang “cân đo” tác động của việc OPEC+ tăng sản lượng từ tháng 10, sản lượng ở Libya sụt giảm mạnh, nhu cầu tại Mỹ và Trung Quốc yếu, giá dầu đã nối dài đà giảm.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường năng lượng và nông sản phủ sắc xanh trong phiên giao dịch hôm qua (29/8). Giá dầu bật tăng trong bối cảnh nguồn cung tại Libya bị gián đoạn kéo dài trong khi Iraq chuẩn bị cho kế hoạch cắt giảm sản lượng vào tháng 9. Bên cạnh đó, lực mua cũng chiếm áp đảo trên thị trường nông sản ngay khi Bộ Nông nghiệp Mỹ công bố kết quả xuất khẩu khả quan. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 0,71% lên 2.151 điểm.
Chốt phiên hôm qua, giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất kể từ đầu tháng 6 trong bối cảnh rủi ro địa chính trị bên cạnh áp lực nguồn cung. Kết phiên, giá dầu WTI tăng 2,4% lên 80,33 USD/thùng, dầu Brent tăng 1,97% lên 84,25 USD/thùng.
Đóng cửa ngày 10/6, giá dầu lấy lại đà tăng, phục hồi mạnh mẽ lên mức cao nhất 1 tuần qua. Cụ thể, giá dầu WTI tăng 2,93% lên 77,74 USD/thùng. Dầu Brent tăng 2,52% lên 81,63 USD/thùng.
Đóng cửa ngày 3/6, giá dầu đánh mất 3 USD/thùng xuống mức thấp nhất trong gần 4 tháng trở lại đây, do các nhà đầu tư lo ngại quyết định sản lượng của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC+) có thể dẫn đến nguồn cung cao hơn vào cuối năm mặc dù tăng trưởng nhu cầu đã chậm lại.
Đóng cửa ngày 29/5, giá dầu thế giới suy yếu trở lại khi các dấu hiệu về tiêu thụ vẫn chưa cho thấy sự bùng nổ, trong khi nguồn cung tương đối bảo đảm. Dầu WTI chốt phiên giảm 0,75% xuống 79,23 USD/thùng. Dầu Brent giảm 0,74% xuống 83,6 USD/thùng.
Giá dầu tăng hơn 1% trong phiên sáng nay (28/5) do lo ngại tình trạng thiếu hụt nguồn cung khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) tiếp tục hạn chế sản lượng.