Kết thúc tuần giao dịch vừa qua (16-22/9), giá dầu thế giới nối dài đà tăng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chính thức hạ lãi suất lần đầu tiên sau 4 năm thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, bên cạnh đó nguồn cung sụt giảm từ Mỹ cũng đã thúc đẩy đà tăng trên thị trường hàng hóa.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), dòng tiền đầu tư đang chảy tích cực vào thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới. Đóng cửa ngày 12/9, chỉ số MXV-Index tăng 1,5% lên 2.102 điểm. Đáng chú ý, bảng giá nhóm năng lượng và kim loại rực xanh.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến trái chiều trong tuần cuối tháng 8 (26-1/9). Trong khi giá của 6 trên 7 mặt hàng nhóm nông sản đồng loạt tăng mạnh thì sắc đỏ bao phủ toàn bộ thị trường năng lượng.
Giá dầu thế giới đảo chiều tăng trở lại trong phiên hôm qua, áp sát mức cao nhất kể từ đầu tháng 5 dưới áp lực tồn kho bên cạnh tác động từ rủi ro địa chính trị. Kết phiên, giá dầu WTI tăng 1,1% lên 81,63 USD/thùng, dầu Brent tăng 0,9% lên mức 86,01 USD/thùng.
Theo dữ liệu chính thức, công suất sản xuất của Công ty Dầu mỏ Quốc gia Abu Dhabi của UAE hiện ở mức 4,85 triệu thùng/ngày, tăng đáng kể từ 4,65 triệu thùng/ngày ghi nhận vào cuối năm ngoái.
Căng thẳng địa chính trị leo thang là yếu tố chính hỗ trợ dầu thô duy trì đà tăng trong ngày giao dịch hôm qua. Đáng chú ý, giá dầu Brent đã chính thức vượt mốc 90 USD/thùng lần đầu tiên kể từ tháng 10/2023.
Trong quý I/2024, khối lượng giao dịch liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) tăng trưởng 10% so quý IV/2023 và tăng 9% so cùng kỳ năm ngoái.
Đóng cửa tuần giao dịch 25-29/3, giá dầu WTI tăng 3,15% lên mức 83,17 USD/thùng. Dầu Brent tăng 2,56% lên 87 USD/thùng. Sau 3 tháng tăng giá liên tiếp, dầu thô hiện đã lên mức cao nhất trong vòng 5 tháng trở lại đây. Đồng thời, mặt hàng này cũng đạt mức tăng giá 16% trong quý I/2024.
Tuần qua, giá dầu ghi nhận tuần tăng thứ hai liên tiếp trong bối cảnh rủi ro địa chính trị tiếp tục tiềm ẩn nguy cơ làm gián đoạn nguồn cung. Chốt tuần giao dịch ngày 22/3, giá dầu WTI tăng 0,06% lên 80,63 USD/thùng, dầu Brent tăng 0,11% lên 85,43 USD/thùng.
Chốt phiên giao dịch ngày hôm qua, 30/11, giá dầu WTI kỳ hạn tháng 1 giảm 2,44% xuống 75,96 USD/thùng. Dầu Brent cùng kỳ hạn giảm 0,32% xuống 82,83 USD/thùng. Brent kỳ hạn tháng 2/2024 bắt đầu được giao dịch, đã giảm 2,4% xuống 80,86 USD/thùng. Như vậy, so với tháng 10, dầu thô đã đánh mất 6,25% giá trị, ghi nhận tháng giảm giá thứ hai liên tiếp.
Dầu thô vừa trải qua ngày lao dốc mạnh, ghi nhận mức giảm theo ngày lớn nhất kể từ 4/10, về vùng thấp nhất trong hơn 4 tháng qua. Cụ thể, chốt ngày giao dịch 16/11, giá dầu WTI đánh mất 4,9% giá trị xuống còn 72,9 USD/thùng. Dầu Brent giảm 4,63%, đóng cửa tại mức giá 77,42 USD/thùng.
Cùng với Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã nâng mức dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2023, chủ yếu nhờ nhu cầu tại Trung Quốc và Ấn Độ đạt mức kỷ lục trong quý cuối năm nay. Theo OPEC, các dữ liệu gần đây cho thấy xu hướng tăng trưởng toàn cầu khởi sắc cùng các nguyên tắc cơ bản lành mạnh của thị trường dầu mỏ.
Diễn biến bất ngờ của giá dầu thô và xu hướng chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ đang đặt ra nhiều bài toán cho ngành dầu khí Việt Nam. Vậy làm sao để ngành có thể giảm bớt được những áp lực từ "vòng xoay" thế giới?
Khép lại tuần giao dịch 11-17/9, dầu thô ghi nhận tuần tăng giá thứ ba liên tiếp, đạt đỉnh cao nhất trong 10 tháng khi các tổ chức năng lượng lớn trên thế giới dự báo thâm hụt nguồn cung cuối năm. Trong khi đó, tiêu thụ tại Trung Quốc tích cực, nền kinh tế Mỹ tiếp tục có những tín hiệu khởi sắc đã góp phần thúc đẩy lực mua.
Kết thúc tuần giao dịch 4 - 11/9, có 4 trên 5 mặt hàng nhóm năng lượng đóng cửa trong sắc xanh. Trong đó, giá dầu tiếp nối đà tăng giá trong bối cảnh hạn chế nguồn cung từ các nước xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới.
Tuần qua, dầu thô tăng mạnh sau 2 tuần suy yếu trước đó. Trong đó giá dầu WTI tăng 7,17% lên mức 85,55 USD/thùng, ghi nhận phiên tăng thứ 7 liên tiếp, đạt mức cao nhất trong vòng 9 tháng. Dầu Brent sau khi tăng 5,48% lên 88,55 USD/thùng cũng đã chạm mức đỉnh hơn 7 tháng qua.
Chốt ngày giao dịch 31/8, giá dầu đã đạt mức tăng theo ngày mạnh nhất kể từ đầu tháng 8. Cụ thể, giá dầu WTI tăng 2,45% lên mức 83,63 USD/thùng. Dầu Brent chốt phiên với mức giá 86,83 USD/thùng, tăng 1,87%. Như vậy, dầu thô đã có tháng tăng giá thứ 3 liên tiếp.
Dầu thô đã chính thức kết thúc chuỗi tăng giá 7 tuần liên tiếp, quay đầu giảm trở lại trong tuần giao dịch 14/8-20/8, trước những lo ngại về tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai trên thế giới. Ngoài ra, rủi ro lãi suất cao sẽ còn kéo dài tại Mỹ cũng gây áp lực nhất định lên giá dầu trong tuần.
Kết thúc ngày giao dịch 17/8, giá dầu phục hồi nhẹ sau chuỗi 3 phiên giảm liên tiếp, một phần do lực mua bắt đáy của các nhà đầu tư sau khi giá dầu giảm xuống vùng hỗ trợ quan trọng. Chốt ngày, giá dầu WTI tăng 1,27% lên 80,39 USD/thùng. Dầu Brent tăng 0,8% lên 84,12 USD/thùng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch ngày 9/8, mặc dù giá hàng hóa nguyên liệu thế giới phân hóa, tuy nhiên, lực mua chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng trở lại sau 2 ngày giảm, với mức tăng 0,78% lên 2.295 điểm.
Sau 6 tuần tăng liên tiếp, kết thúc tuần giao dịch vừa qua, giá dầu đã ở mức cao nhất trong vòng 4 tháng. Đây là chuỗi tăng theo tuần dài nhất kể từ cuối năm 2021.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua mạnh hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua (24/7), hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng 2,23% lên 2.337 điểm, nối dài đà tăng sang ngày thứ 5 liên tiếp, đồng thời đưa chỉ số này lên mức cao nhất trong hơn 3 tháng. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 3.600 tỷ đồng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần với diễn biến giá phân hóa. Tuy nhiên, lực mua có phần chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số hàng hóa MXV-Index tiếp tục tăng nhẹ 0,41% lên 2.198 điểm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu trải qua ngày giao dịch 21/6 với những diễn biến rất sôi động. Mặc dù sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá, tuy nhiên lực mua mạnh đã kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng 1,37% lên 2.261 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trên 4.700 tỷ đồng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (15/6). 26 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV đồng loạt tăng giá, đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng mạnh 2,39% lên 2.218 điểm, nối dài đà tăng sang phiên thứ 3 liên tiếp.
Bộ trưởng Dầu mỏ Pakistan Musadik Malik cho biết, nước này đã thanh toán tiền mua lô dầu thô giảm giá đầu tiên từ Nga bằng đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc ngày giao dịch 19/4, sắc đỏ hoàn toàn chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index quay đầu giảm 1,37% xuống 2.340 điểm, chấm dứt chuỗi tăng 6 phiên liên tiếp. Tuy nhiên, dòng tiền đầu tư đến thị trường ghi nhận sự gia tăng mạnh, thể hiện qua giá trị giao dịch toàn Sở tăng gần 10%, đạt trên 3.800 tỷ đồng.