Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và quý III/2024
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 18/6/2024 về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô diễn ra ngày 14/3 tại Trụ sở Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao kết quả điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và bảo đảm được các cân đối lớn của đất nước.
Sáng 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Sáng 7/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Sáng 7/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Trong khi các yếu tố vĩ mô khác như xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn đang có dấu hiệu suy giảm thì thị trường nội địa là một trong những nhân tố hiếm hoi duy trì đà tăng trưởng. Đây được nhận định là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ổn định kinh tế vĩ mô.
Các tổ chức quốc tế đã có sự điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023 theo hướng tích cực hơn. Tuy nhiên ở trong nước, nếu không nỗ lực cải cách, duy trì môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, thuận lợi cho nhà đầu tư và doanh nghiệp, Việt Nam sẽ khó đạt mức tăng trưởng như mong đợi. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi ý kiến với ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về vấn đề này.
Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 từ 5,34% đến 6,46% trong điều kiện Chính phủ tiếp tục thực hiện các giải pháp giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và lưu tâm hơn đến tháo gỡ khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.
Chiều 20/7, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến "Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới".
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 225/TB-VPCP ngày 15/6/2023 thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình hiện nay.
Với những biến động trong ngành ngân hàng trên thế giới thời gian vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, ưu tiên bảo đảm an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ là lựa chọn đúng đắn.
Tình hình kinh tế-xã hội những tháng đầu năm 2023 đã đạt nhiều kết quả tích cực, kinh tế vĩ mô tiếp tục duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức hợp lý; tuy nhiên điều hành chính sách tiền tệ có thể khó khăn hơn, xuất nhập khẩu, thu hút FDI gặp nhiều thách thức.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị số 15/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
Chiều 12/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu, một số tổ chức quốc tế.
Chiều 30/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học, tổ chức quốc tế tại Việt Nam để thảo luận vấn đề giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy phục hồi nhanh và phát triển bền vững. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái.
Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất thêm 0,75% vào đêm 27/7 và ngân hàng trung ương nhiều nước đã có nhiều đợt tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát tăng mạnh gần đây, sáng 28/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành bàn về những giải pháp, đối sách phù hợp cả trước mắt và lâu dài để tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
Áp lực lạm phát trong sáu tháng cuối năm 2022 với nền kinh tế Việt Nam rất lớn, đòi hỏi các biện pháp quản lý phù hợp, nhất là tiếp tục tăng cường phối hợp chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và điều hành giá cả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.
Kinh tế vĩ mô và hệ thống tài chính Việt Nam đang đối diện với nhiều rủi ro, bất ổn khiến cho quá trình ứng phó với đại dịch và phục hồi kinh tế trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó, những rủi ro của hệ thống tài chính cũng đang lớn dần với mức tăng trưởng nóng của thị trường bất động sản, chứng khoán và trái phiếu doanh nghiệp.
Chiều 22/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu triển khai quyết liệt, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng. Tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn về thể chế, chính sách.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 5/12, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 tiến hành phiên họp chuyên đề 1, trao đổi chuyên sâu chủ đề: "Phối hợp các chính sách tài khóa, tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, tạo nguồn lực ổn định kinh tế vĩ mô, phục hồi kinh tế".