Hoàng Thành Thăng Long - Những giá trị văn hóa, lịch sử nổi bật toàn cầu

Hoàng Thành Thăng Long - Những giá trị văn hóa, lịch sử nổi bật toàn cầu

Năm 2010, khu di tích Hoàng thành Thăng Long của Việt nam đã được Tổ chức khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Đây là một dấu mốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long nói riêng và đối với Việt Nam nói chung.
Các cuộc khai quật khảo cổ tại Hoàng thành Thăng Long cung cấp nhiều dữ liệu lịch sử, kiến trúc… quan trọng.

Công bố những kết quả nghiên cứu mới về Hoàng thành Thăng Long

Ngày 17/12, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học “Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới”, nhằm công bố kết quả nghiên cứu mới về Hoàng thành Thăng Long; thảo luận, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, góp phần phục dựng các công trình kiến trúc quan trọng tại Hoàng thành Thăng Long.

“Lầu son gác tía” Hoàng thành Thăng Long 1000 năm trước qua hình ảnh 3D

“Lầu son gác tía” Hoàng thành Thăng Long 1000 năm trước qua hình ảnh 3D

Lần đầu tiên hình ảnh về kiến trúc cung điện thời Lý sau hơn 1.000 năm được tái hiện, giúp hình dung rõ ràng hơn, cảm nhận sâu hơn về vẻ đẹp tráng lệ của kiến trúc trong Hoàng cung Thăng Long xưa. Công chúng được thấy hình ảnh 3D phỏng dựng 64 công trình kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long.
Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long: Dấu ấn 10 năm

Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long: Dấu ấn 10 năm

Đã tròn 10 năm khu Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Mười năm qua công tác bảo tồn phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long đã để lại nhiều dấu ấn với cách làm bài bản nhờ vậy di sản này luôn là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong nước và quốc tế.