#nghề báo

22 kết quả

Nhà báo Hữu Thọ - người trao truyền lửa nghề cả khi vắng mặt
Tôi kể chuyện chúng tôi

Nhà báo Hữu Thọ - người trao truyền lửa nghề cả khi vắng mặt

Nhiều người nhớ nhà báo Hữu Thọ như một cây bút sắc sảo, một Tổng Biên tập có bản lĩnh, một người làm nghề có tư tưởng, luôn tỉnh táo và bền bỉ trong những giai đoạn đầy chuyển động của báo chí cách mạng. Với tôi, ký ức đầu tiên về ông lại đến từ một ứng xử rất đời thường mà đầy ấm áp.

“Lão đại” Phạm Huy Hoàn
Đồng hành với đổi mới

“Lão đại” Phạm Huy Hoàn

Thông thạo bốn ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Đức), chơi đàn piano như gió. Tuổi 80, vẫn leo cầu thang hai bậc một và có lẽ là một trong những nhà báo làm Tổng Biên tập lâu nhất Việt Nam - chỉ rời ghế này khi 79 tuổi. Đó là đôi nét về nhà báo Phạm Huy Hoàn, vị “lão đại” trong làng báo Việt Nam.

Nhà báo nữ duy nhất tác nghiệp tại Myanmar: Nghề báo cho tôi được sống trong nhiều cuộc đời hơn
Xã hội

Nhà báo nữ duy nhất tác nghiệp tại Myanmar: Nghề báo cho tôi được sống trong nhiều cuộc đời hơn

Quan niệm bản thân phải một cuộc đời không hối tiếc, Trịnh Thanh Vân chẳng ngại ngần lao vào những điểm nóng, xung phong tác nghiệp tại các khu vực thảm họa, thiên tai. Làm báo đã cho chị cơ hội đến nhiều nơi, được sống trong nhiều bối cảnh. Nghề báo đã khiến cuộc đời chị trở nên rực rỡ và màu sắc hơn.

Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Văn Công Cường (bến trái) trong một lần tác nghiệp.
Tin chung

Những người lính cầm bút

Bên cạnh lực lượng làm báo hùng hậu được đào tạo bài bản, không thể không nhắc đến những người làm báo không chuyên nhưng họ vẫn luôn dấn thân với nghề báo. Trong đó có những phóng viên mang quân hàm xanh thuộc Chuyên mục “Vì chủ quyền an ninh biên giới biển, đảo” của Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định.

Một số ca khúc tiêu biểu tham gia cuộc vận động đã được công diễn tại Lễ trao giải. (Ảnh: BTC)
Văn hóa

Trao giải cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về nghề báo và người làm báo

Tối 16/6, tại Hà Nội, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo-Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”. Diễn ra đúng dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, sự kiện là hoạt động ý nghĩa góp phần tôn vinh nghề báo và người làm báo.

Các phóng viên tác nghiệp tại Bệnh viện Nhiệt đới trung ương. (Ảnh: DUY LINH)
Văn hóa

Báo chí nuôi dưỡng lòng tin

Viết về nghề mình làm dễ hay khó? Trả lời thấu đáo câu hỏi này phụ thuộc phần lớn vào thái độ của người trong cuộc, nhất là đối với nghề liên quan đến báo chí, văn chương, chữ nghĩa.

[Video] Nghề báo - Một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới
Media Thế giới

[Video] Nghề báo - Một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới

Ngày 21/6 – Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam là dịp để tri ân những người làm báo đã và đang bền bỉ cống hiến cho sự thật. Nhưng giữa những lời chúc tụng, vẫn có một sự thật không dễ chấp nhận: nghề báo – đặc biệt với những phóng viên chiến trường – vẫn là một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới.

Bìa cuốn sách "Dấu ấn 30 năm nghề báo" của nhà báo Tô Đình Tuân. (Ảnh: MẠNH HẢO)
Tin chung

Ra mắt sách “Dấu ấn 30 năm nghề báo” của nhà báo Tô Đình Tuân

Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025) và 80 năm Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2025), sáng 8/6, tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà báo Thành phố Hồ Chí Minh và Báo Người Lao Động tổ chức ra mắt sách “Dấu ấn 30 năm nghề báo” của nhà báo Tô Đình Tuân, Tổng Biên tập Báo Người Lao Động.

[Ảnh] Căn hầm tránh bom tại tòa soạn Báo Nhân Dân trong Chiến dịch Hà Nội 12 ngày đêm
Ảnh

[Ảnh] Căn hầm tránh bom tại tòa soạn Báo Nhân Dân trong Chiến dịch Hà Nội 12 ngày đêm

12 ngày đêm tháng 12/1972 khi không quân Mỹ dùng “pháo đài bay” B-52 điên cuồng bắn phá Hà Nội, Báo Nhân Dân hằng ngày vẫn được xuất bản đều đặn để kịp đến tay đồng bào, chiến sĩ. Những trang báo năm ấy được ra đời theo cách đặc biệt và ở một vị trí đặc biệt. Đó là căn hầm ngay tại trụ sở Tòa soạn 71 Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, trung tâm Thủ đô Hà Nội.
Tác giả ghi chép trong một chuyến đi thực tế vùng cao.
Sáng tác

Nghề báo và những chuyến đi

Con người khi sinh ra đã có hàng trăm nghề để sinh sống và tồn tại. Tôi may mắn được làm phóng viên báo nhiều năm. Cơ hội lớn nhất là được đi và thường đi một mình tác nghiệp. 

Máy ảnh của nhà báo liệt sĩ Bùi Đình Túy dùng trong thời kỳ công tác tại chiến trường Nam Bộ. Ảnh: ANH QUÂN
Đời sống văn hóa

Làm báo ở Tây Nam Bộ trong kháng chiến

Đầu năm 1969, Trung đoàn 3, Sư đoàn 9 (Quân giải phóng Đông Nam Bộ) được điều về tăng cường cho Quân khu Tây Nam Bộ (nay là Quân khu 9). Khi đó, là phóng viên báo Quân giải phóng miền Nam, tôi được phân công đi theo đơn vị về đồng bằng. Tôi rất hào hứng vì vốn là chiến sĩ của trung đoàn trước đó gần một năm.

Phóng viên báo chí tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa. Ảnh: TRẦN GIANG
Chính trị

Nghề của chúng ta

Trong cuộc sống, mọi nghề nghiệp chân chính đều bình đẳng như nhau. Giống như trong một cơ thể, không có bộ phận nào quan trọng hơn bộ phận nào.

Bác Hồ với các nhà báo. (Ảnh tư liệu)
Chính trị

Bác Hồ nói về nghề báo

1- Báo chí của ta thì cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội... cho hòa bình thế giới. Chính vì thế cho nên tất cả những người làm báo (người viết, người in, người sửa bài, người phát hành, v.v.) phải có lập trường chính trị vững chắc. Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.1996, tập 9, tr.414