Cầu mới nối đôi bờ Hoài Hương-Hoài Hải-Hoài Mỹ nơi hạ nguồn sông Lại Giang. (Ảnh: NGUYỄN NGỌC TUẤN)

Đồng thuận xã hội chìa khóa tạo động lực phát triển

Tổ chức cơ sở đảng và đảng viên thể hiện vai trò lãnh đạo toàn diện, đồng thời khẳng định năng lực tiên phong, gương mẫu trong từng việc khó ở địa phương, đơn vị. Đồng thuận xã hội khởi nguồn từ trách nhiệm, sự sáng tạo của các cấp ủy đảng và hệ thống chính trị, tạo niềm tin trong nhân dân, là động lực vun bồi sức mạnh, phát triển bền vững.
GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương trao chứng nhận cho các học viên. (Ảnh: HCMA)

Trách nhiệm thực thi nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên

Công tác cán bộ được Đảng ta hết sức coi trọng, xác định đây là điểm đột phá, là “then chốt” của nhiệm vụ “then chốt”, liên quan sự sống còn của Đảng, vận mệnh của chế độ và việc hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Muốn thực hiện tốt vai trò, trọng trách của mình, mỗi cán bộ, đảng viên không chỉ cần có năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tốt mà còn phải có tinh thần trách nhiệm cao trong thực thi nhiệm vụ.
Kiểm soát hiệu quả tài sản của cán bộ có chức, quyền

Kiểm soát hiệu quả tài sản của cán bộ có chức, quyền

Trong bài viết mở đầu cuốn sách "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh", với tựa đề "Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực: Một việc làm cần thiết, tất yếu; một xu thế không thể đảo ngược", Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khái quát một số vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta hiện nay.
Cùng với việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, thầy cô cần giữ gìn đạo đức nhà giáo. Trong ảnh: Giờ học của cô trò Trường THCS Thanh Hà, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. (Ảnh TUẤN TRUNG)

Khắc phục tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo

Trong giáo dục, người thầy luôn là tấm gương sáng để các thế hệ học sinh noi theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, một số vụ việc giáo viên có những hành vi và lời nói thiếu chuẩn mực, vi phạm đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần, thể chất của học sinh cũng như làm giảm sút uy tín, hình ảnh của người thầy, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
"Nêu gương" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là một phương thức lãnh đạo của Ðảng và thành phần cốt yếu của văn hóa Ðảng. (Ảnh: tapchicongsan.org.vn)

Tăng cường trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu

Thời gian qua, một số hạn chế trong việc thực hiện trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu đã phần nào làm suy giảm niềm tin trong nhân dân đối với đội ngũ lãnh đạo cũng như những cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái. Những sai lầm, khuyết điểm đã và đang được nhận diện, xử lý nghiêm với nguyên tắc không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Trong thời gian tới, trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu cần tiếp tục được đặt ra với những yêu cầu ngày càng cao hơn.
Nêu gương" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là một phương thức lãnh đạo của Ðảng và thành phần cốt yếu của văn hóa Ðảng. (Ảnh: tapchicongsan.org.vn)

Đề cao trách nhiệm nêu gương

Năm mới, nhiệm vụ cấp bách đồng thời là giải pháp mới, trong tình hình tổ chức đảng có đủ năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, cùng toàn Đảng đưa đất nước ta tiếp tục dành được nhiều thắng lợi mới, đó là quyết tâm đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên.