Du khách tham quan vườn nho Hạ Ðen của gia đình chị Giáp Thị Tuyền.

Thúc đẩy khởi nghiệp nông nghiệp sạch, công nghệ cao

Nông nghiệp đang là ngành để nhiều người trẻ khởi nghiệp với mong muốn làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Không ít bạn trẻ đã tiên phong áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, đa dạng hóa kênh tiêu thụ, góp phần hiện đại hóa, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và bước đầu gặt hái được những thành công.
Cán bộ xã Tân Quang (huyện Lục Ngạn) trao đổi với hộ anh Trần Bá Điệp (bên trái) phương án khắc phục hậu quả bão số 3.

Bắc Giang nhanh chóng khôi phục sản xuất

Bão số 3 và hoàn lưu bão vừa qua đã gây hậu quả hết sức nặng nề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Sau hơn hai tháng bão đi qua, các sở, ban, ngành, địa phương đang khẩn trương triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nhanh chóng khôi phục sản xuất, giải quyết những vấn đề đặt ra sau bão lũ.
Dây chuyền sản xuất tại Hợp tác xã sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ mì gạo Chũ Hiền Phước, xã Nam Dương (Lục Ngạn).

Làng nghề đón thị trường cuối năm

Thời gian qua, nhiều làng nghề tại tỉnh Bắc Giang bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ. Nhưng với sự nỗ lực, hỗ trợ của địa phương, hầu hết các làng nghề đã hoạt động trở lại bình thường, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường dịp cuối năm.
Ảnh: THÀNH ĐẠT

Vải thiều Lục Ngạn mất mùa

Mùa vải thiều năm 2024 tại Bắc Giang, tỷ lệ cây vải ra hoa, đậu quả rất thấp. Huyện Lục Ngạn có diện tích trồng vải lớn nhất cả nước với hơn 17.300 ha, là cây trồng chủ lực của địa phương. Trong bối cảnh đó, chính quyền địa phương đang khẩn trương đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân ổn định sản xuất, hạn chế ảnh hưởng do cây vải mất mùa...
Nhờ giao thông thuận lợi, đời sống kinh tế của người dẫn xã Đèo Gia ngày càng phát triển.

Kỳ diệu Đèo Gia

Đèo Gia là xã đặc biệt khó khăn của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Hơn 10 năm về trước, nhiều người đến đây đều lắc đầu ngao ngán bởi giao thông cách trở, người dân đói nghèo, lạc hậu, làng bản đìu hiu... Thế nhưng, ngày nay đến vùng đất này, mọi người không khỏi ngỡ ngàng khi chứng kiến sự đổi thay với bức tranh kinh tế nhiều khởi sắc.
Anh Từ Văn Sảng (bên trái) tư vấn kỹ thuật chăm sóc cam cho người dân xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

“Bắt” cây cam ra quả theo ý muốn

Với kỹ thuật thâm canh cao, không chỉ có tài “bắt” vườn cam của gia đình đậu quả theo ý muốn, vợ chồng anh Từ Văn Sảng (sinh năm 1974, dân tộc Hoa) và chị Lâm Thị Bình (sinh năm 1979, dân tộc Tày) ở thôn Trại Ba, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) còn đi khắp nơi tư vấn, hỗ trợ giúp nhiều nhà vườn có mùa vụ bội thu.
[Ảnh] Vải thiều Lục Ngạn, sản phẩm OCOP nổi tiếng của Bắc Giang

[Ảnh] Vải thiều Lục Ngạn, sản phẩm OCOP nổi tiếng của Bắc Giang

Nhắc đến đặc sản Bắc Giang, vải thiều Lục Ngạn là cái tên không thể bỏ qua. Có nhiều địa phương trồng vải thiều, nhưng ít nơi nào có thứ vải thơm ngon, với vỏ mỏng, cùi dày, hạt nhỏ như ở Bắc Giang. Khi đến mùa, vải thiều Lục Ngạn luôn được tiêu thụ với số lượng lớn đến mọi tỉnh thành và đặc biệt xuất khẩu đi các nước.
Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời cung cấp dịch vụ máy bay không người lái (drone) giúp giảm chi phí và tăng hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. (Ảnh: MINH ANH)

Tạo đà hình thành nền nông nghiệp sinh thái, minh bạch, trách nhiệm

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết nêu rõ, đến năm 2045, hình thành “nền nông nghiệp sinh thái, sản xuất hàng hóa quy mô lớn, có giá trị gia tăng cao, gắn kết chặt chẽ với thị trường trong và ngoài nước, công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản hiện đại, xuất khẩu nhiều loại nông sản đứng hàng đầu thế giới”. Để đạt mục tiêu này, nền nông nghiệp Việt Nam phải sớm có sự chuyển đổi về tư duy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; về cơ chế chính sách triển khai thực hiện trên cơ sở minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
Điểm mua bán vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Đổi mới tư duy sản xuất và tiêu thụ trái cây để khai phá tiềm năng

Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam được kỳ vọng sẽ đạt mức kỷ lục hơn 5 tỷ USD. Đây là một trong những mặt hàng có sự bứt phá lớn về xuất khẩu từ đầu năm đến nay. Tuy nhiên, việc sản xuất, quy hoạch và tiêu thụ trái cây ở nhiều địa phương vẫn còn hạn chế, khiến ngành hàng này chưa phát huy được hết tiềm năng và thế mạnh. Đổi mới tư duy sản xuất và tiêu thụ trái cây cần sớm được thực hiện để dần hiện thực hóa giấc mơ kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD trong tương lai.