Ngày 27/3, hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu tại thủ đô Paris của Pháp đã nhất trí duy trì các lệnh trừng phạt đối với Nga. Tuy nhiên khối không đạt được sự đồng thuận về thành lập liên minh quân sự "tự nguyện" do Anh, Pháp dẫn đầu tới Ukraine nhằm đảo bảo an ninh cho Kiev.
Chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại nhằm củng cố tăng cường quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thể hiện trong văn kiện các kỳ Đại hội Đảng và các chỉ thị, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã nêu rõ chính sách quốc phòng “bốn không” gồm:
Hàn Quốc và NATO đã ký một thỏa thuận về quy trình công nhận lẫn nhau đối với chứng nhận đủ điều kiện bay quân sự, đây là thỏa thuận chính thức đầu tiên của NATO với một quốc gia châu Á.
Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra tại Washington (Mỹ) từ ngày 9 đến 11/7. Ngoài lãnh đạo các nước thành viên, đại diện của 35 quốc gia đối tác với NATO được mời tham dự. Đây cũng là lần thứ 3 liên tiếp, kỳ hội nghị thượng đỉnh của NATO có khách mời từ các nước trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, như Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Chương trình nghị sự của hội nghị tập trung thảo luận về tăng cường khả năng răn đe và phòng thủ, cũng như hỗ trợ Ukraine.
Chính phủ Na Uy ngày 5/4 công bố kế hoạch tăng chi tiêu quân sự lên tới 600 tỷ Krone Na Uy (56 tỷ USD) cho đến năm 2036, nhằm tăng cường năng lực phòng thủ của nước này cũng như ứng phó các thách thức an ninh khác.
Sau khi chính thức gia nhập NATO, Thủ tướng Thụy Điển Kristersson đã ca ngợi một kỷ nguyên mới mang tính lịch sử trong chính sách an ninh của Thụy Điển.
Tổng thống Biden khẳng định: “Họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn giống nhau”, vì vậy, Mỹ “sẽ không đơn giản hóa” tiến trình gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Ukraine.
Một người phát ngôn của Chính phủ Đức khẳng định, các nước thành viên NATO thống nhất rằng trọng tâm hiện nay là tiếp tục hỗ trợ quân sự, tài chính và nhân đạo cho Ukraine.
Ngày 3/4, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg thông báo, Phần Lan sẽ trở thành thành viên thứ 31 của liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
Tổng Thư ký NATO mong đợi được cộng tác với nhà lãnh đạo nữ đầu tiên trở thành người đứng đầu chính phủ Italy; còn Thủ tướng Đức cũng mong được hợp tác với nhà lãnh đạo đảng FdI tại EU.
Hội đồng Quốc gia (Hạ viện) Slovakia ngày 27/9 đã phê chuẩn các nghị định thư chấp thuận Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Phó Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mircea Geoana ngày 5/7 khẳng định, liên minh quân sự này không có kế hoạch gửi quân đến Thụy Điển hay Phần Lan, sau khi 2 nước này hoàn tất thủ tục trở thành thành viên dự kiến trong tuần này.
NATO dự kiến sẽ mở rộng quy mô các nhóm chiến đấu lên cấp lữ đoàn, đồng thời tăng số lượng lực lượng sẵn sàng chiến đấu từ 40 nghìn người hiện nay lên hơn 300 nghìn người.
Ngày 18/5, hai nước Phần Lan và Thụy Điển đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại trụ sở của liên minh quân sự này và dự kiến tiến trình gia nhập NATO sẽ được khởi động trong ít tuần tới.
Theo hãng tin Reuters, ngày 16/5, Chính phủ của đảng Dân chủ Xã hội Thụy Điển đã đưa ra quyết định chính thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), theo bước nước láng giềng Phần Lan.
Ngày 16/5, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Nga đang theo dõi sát tiến trình xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan và Thụy Điển, đồng thời cho rằng, quyết định trên không giúp củng cố cấu trúc an ninh châu Âu.
Theo hãng tin TASS, ông Alexey Polishchuk, Vụ trưởng Vụ Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thuộc Bộ Ngoại giao Nga, cảnh báo nguy cơ khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cung cấp vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền đông Ukraine.
Liên hợp quốc ngày 12/2 thông tin, 5 nhân viên Liên hợp quốc đã bị bắt cóc ở miền nam Yemen, khi đang trên đường trở về thành phố cảng Aden sau chuyến công tác thực địa.