Rất hiếm ngôi làng còn giữ được nguyên vẹn gần như toàn bộ cấu trúc không gian và các thiết chế của một làng Việt cổ: Cổng làng, cổng ngõ, đình, chùa, điếm, quán, giếng cổ, các nhà thờ họ... như ở Đường Lâm. Làng Đường Lâm được ví như bảo tàng sống về làng quê đồng bằng, trung du Bắc Bộ.
Chương trình “Trung thu làng Cổ” tại làng Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) mang đến cho các em thiếu nhi trên địa bàn xã và khách du lịch không khí vui tươi, phấn khởi.
Nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm về thăm nhân dân và một số gia đình văn hóa tiêu biểu tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Sản phẩm du lịch nông thôn bền vững: Trải nghiệm ẩm thực truyền thống Bắc Bộ tại Làng cổ Đường Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) được nhận giải thưởng sản phẩm du lịch bền vững ASEAN năm 2024 tại Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2024 tổ chức tại Lào.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 331/QĐ-UBND phê duyệt chỉ giới đường đỏ Quốc lộ 32, đoạn từ đường vào làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây đến thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì (từ Km47+500 đến Km53+400).
Trong không gian của làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), khách du lịch được trải nghiệm, tìm hiểu nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của người Việt Nam, cuộc sống của người dân tại ngôi làng cổ. Tham gia chương trình có 157 vị khách quốc tế.
Chùa Mía nằm trên địa bàn xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây - trung tâm của vùng văn hóa xứ Đoài. Ngôi chùa vừa mang kiến trúc đặc trưng thời Lê Trung hưng, vừa là nơi có bộ sưu tập tượng cổ lớn nhất Việt Nam, với 287 pho tượng nhiều kích cỡ.
Làng cổ Đường Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là điểm du lịch hấp dẫn ở Xứ Đoài. Đến đây, sau khi được tham quan nhiều di tích văn hóa, lịch sử, những ngôi nhà cổ, tham gia các hoạt động cùng người dân địa phương, du khách còn có cơ hội thưởng thức các món ăn ngon do chính người dân chế biến trong không gian của những ngôi nhà cổ. Đây là một trong những yếu tố tạo sức hấp dẫn với du khách khi đến thăm điểm du lịch này.
Nghị quyết 09-NQ/TU nêu rõ vai trò quan trọng của đội ngũ nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà thiết kế, kiến trúc sư... và những lao động khác trong sáng tạo các sản phẩm văn hóa, hình thành thị trường văn hóa. Trong đó, cấp ủy, chính quyền đóng vai trò là người kiến tạo môi trường cho công nghiệp văn hóa phát triển. Nhận thức mới của Nghị quyết 09-NQ/TU đã khuyến khích giới nghệ nhân, nghệ sĩ, kiến trúc sư, nhà thiết kế, nhà đầu tư... thuộc khối tư nhân có những sáng tạo hấp dẫn, tự tin đầu tư để tạo ra giá trị kinh tế-xã hội.
Từng gây ấn tượng mạnh với những bộ sưu tập điêu khắc sơn mài con giáp đồ sộ như 1.010 tượng trâu, 2.022 tượng hổ và năm nay là 2.023 tượng mèo, Nguyễn Tấn Phát được biết đến là nghệ nhân, họa sĩ rất giàu sức sáng tạo và luôn dành tình yêu đặc biệt cho văn hóa dân tộc. Không chỉ thể hiện tình yêu ấy bằng những sản phẩm sơn mài đặc sắc, anh còn khao khát lan tỏa nó thông qua những lớp học mỹ thuật truyền thống miễn phí.
Làng cổ Đường Lâm (nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là mảnh đất sản sinh ra hai đời vua (Phùng Hưng và Ngô Quyền) trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Chiều 10/5, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội cùng các đồng chí Thường trực Thành ủy Hà Nội đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Đông đảo các nhà ngoại giao, các đại sứ và du khách quốc tế đã được đắm mình trong không gian của ngày Tết cổ truyền Việt Nam giữa làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) tại sự kiện “Tết làng Việt” 2023.
Ngày 14/1, tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), hàng trăm khách nước ngoài và người dân Thủ đô đã trải nghiệm nhiều nét văn hoá đặc sắc như gói bánh chưng, viết thư pháp, thả cá chép... trong chương trình “Tết làng Việt” 2023.
Ngày 23/1, tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội phối hợp UBND thị xã Sơn Tây và các cơ quan liên quan tổ chức chương trình “Tết xứ Đoài”, tái hiện những nét sinh hoạt truyền thống trong dịp Tết.
Ngày 28-11, tại di tích đình Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), UBND thị xã Sơn Tây tổ chức kỷ niệm 15 năm Làng cổ Đường Lâm được công nhận là di tích quốc gia (2005 - 2020) và khai mạc các hoạt động tôn vinh, quảng bá di sản.