Nhà máy Điện rác Bác La tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc là dự án điển hình trong lĩnh vực xử lý rác thải đô thị kết hợp phát điện. (Ảnh: HỮU HƯNG)

ADB hỗ trợ phát triển kinh tế tuần hoàn ở Trung Quốc

Những năm gần đây, Trung Quốc đẩy mạnh việc phát triển kinh tế tuần hoàn, thông qua tiết kiệm và sử dụng tuần hoàn các loại tài nguyên, nhằm tạo ra mô hình phát triển kinh tế thân thiện, hài hòa với môi trường. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã tham gia từ sớm và đang tăng cường hỗ trợ cho các dự án ở lĩnh vực này ở Trung Quốc.
Các đại biểu chia sẻ tại phiên 1: "Tiềm năng của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Khám phá các thách thức trên toàn cầu đối với các phương pháp canh tác hiện tại trong các nền kinh tế APEC và sự cần thiết phải chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, các khái niệm và phương pháp tiếp cận chính của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp".

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC

Sáng 24/10, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Vụ Hợp tác quốc tế và Ban Thư ký tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về “Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC”.
Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, với GDP ước đạt 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đặc biệt, xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành điểm sáng nổi bật, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Trang trại chăn nuôi tuần hoàn với chu trình khép kín ở xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp

Ở nước ta, lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc, tập trung chủ yếu trong hai lĩnh vực là trồng lúa nước và chăn nuôi. Vì vậy, cùng với cả nước, giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp đang là định hướng lớn mà tỉnh Quảng Bình thực hiện bằng những giải pháp, cách làm và mô hình phù hợp.
Làm than sinh học (biochar) từ vỏ quả ca-cao.

Biến vỏ ca-cao thành than sinh học - áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành ca-cao

Trong bối cảnh các thách thức về quản lý chất thải và bảo vệ môi trường ngày càng gia tăng, Công ty Ca-cao Trọng Đức, một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành ca-cao Việt Nam, đã tiên phong triển khai thành công sáng kiến sản xuất than sinh học (biochar) từ vỏ quả ca-cao. Sáng kiến này không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn thúc đẩy việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp.
Tập đoàn An Phát Holding đầu tư khu công nghiệp sinh thái tại Hải Dương. (Ảnh ÐAN THANH)

Chuyển đổi khu công nghiệp để phát triển bền vững

Trong bối cảnh các nhà nhập khẩu yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn sản phẩm xanh, việc phát triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam không còn là giải pháp được khuyến nghị mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc thúc đẩy thu hút đầu tư để hàng hóa Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh và tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng. (Ảnh: THANH GIANG).

Đà Nẵng phải tiên phong, đột phá trong các ngành mới nổi, động lực tăng trưởng mới

Chiều 1/9, tiếp tục chương trình công tác tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, an sinh xã hội trên địa bàn; phương hướng, nhiệm vụ phát triển thời gian tới. 
Khu công nghiệp xanh Nam Cầu Kiền, xã Kiền Bái, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. (Ảnh: HỒNG ĐIỆP)

Thúc đẩy kinh tế xanh để phát triển bền vững

Với khát vọng thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội, Việt Nam quyết tâm cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng hướng tới mục tiêu trở thành nước tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh và bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới.
Quang cảnh diễn đàn.

Thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững

Ngày 16/8, Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh) đã phối hợp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024 với chủ đề “Thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững”.
Các cơ quan chức năng trao đổi, cung cấp thông tin về EPR.

Nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu trong giảm thiểu chất thải nhựa

Với mục đích đẩy mạnh công tác truyền thông về trách nhiệm mở rộng sản xuất (EPR) của các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp nhập khẩu trong việc sử dụng các nguyên liệu nhựa, tái chế, thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ... Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa phối hợp Vụ Pháp chế (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia tổ chức Hội nghị “Truyền thông nâng cao trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu nhằm giảm thiểu chất thải nhựa” tại tỉnh Bình Dương.
Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến phát biểu tại Hội nghị.

Tăng cường hợp tác quốc tế và phối hợp đa ngành về kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Sự tăng trưởng ấn tượng của ngành nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu đang bị đe dọa bởi tình trạng suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi phải sớm chuyển đổi mô hình từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế nông nghiệp tuần hoàn để phát triển bền vững trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp.
Các đại biểu tham dự diễn đàn.

Nâng cao nhận thức và hỗ trợ hội viên, phụ nữ về phát triển kinh tế xanh

"Việc phát huy giá trị vốn có của các nữ lãnh đạo doanh nghiệp, thúc đẩy một cộng đồng nữ doanh nhân quyết tâm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ xanh có giá trị vượt trội và có trách nhiệm với môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bối cảnh hiện nay", Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài nhấn mạnh. 
Bãi rác Khánh Sơn là bãi rác lớn nhất tại Đà Nẵng.

Đà Nẵng tìm giải pháp tuần hoàn xử lý bùn thải và rác thải cây xanh

Sáng 7/6, tại Đà Nẵng, hội thảo quốc tế “Tiếp cận kinh tế tuần hoàn xử lý bùn thải và rác thải cây xanh” diễn ra với nhiều ý kiến đóng góp, kinh nghiệm của các nhà quản lý, chuyên gia trong và ngoài nước, nhằm tìm kiếm giải pháp xử lý và tái sử dụng hiệu quả bùn thải và rác thải cây xanh trên địa bàn thành phố.
Chân đế điện gió ngoài khơi được sản xuất đồng loạt cho đối tác nước ngoài tại cảng PTSC thành phố Vũng Tàu.

Nhận diện khó khăn để đánh thức tiềm năng điện gió ngoài khơi

Ngày 3/6, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức hội thảo "Chia sẻ kiến thức về phát triển điện gió ngoài khơi trên địa bàn tỉnh". Tham dự hội thảo có đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam cùng đơn vị khảo sát, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phát triển điện gió.
Công ty TNHH Giấy Xuân Mai, Khu công nghiệp Hiệp Phước ứng dụng máy móc hiện đại giúp sản xuất sạch hơn, giảm phát thải ra môi trường. (Ảnh THẾ ANH)

Thành phố Hồ Chí Minh chuyển động hướng tới Net Zero

Sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải chính là xu thế tất yếu được các doanh nghiệp vận dụng trong sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho đổi mới sáng tạo, cải thiện năng suất lao động. Ðây cũng là yếu tố góp phần cùng chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh và các cấp quản lý thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Quang cảnh hội đàm. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tạo xung lực mới đưa quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Philippines ngày càng phát triển mạnh mẽ

Sáng 30/1, ngay sau Lễ đón cấp Nhà nước tại Phủ Chủ tịch, trong bầu không khí hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã hội đàm với Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. Hai Nhà lãnh đạo nhất trí tăng cường hơn nữa hợp tác chính trị, ngoại giao thông qua tăng cường trao đổi chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao và các cấp; cùng phối hợp xây dựng Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2025-2030.