Việc các tập đoàn và quốc gia bù đắp lượng khí thải nhà kính thông qua các dự án chống biến đổi khí hậu ở nước ngoài sẽ thúc đẩy dòng vốn vào các nước nghèo, giúp tăng cường phát triển bền vững.
Trong 3 ngày từ 28 đến 30/3, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến làm việc tại Bắc Kinh và Thượng Hải, Trung Quốc, nhằm tìm hiểu, nghiên cứu một số kinh nghiệm trong việc triển khai xây dựng hệ thống đường sắt tốc độ cao, xây dựng và phát triển mô hình khu thương mại tự do, trung tâm tài chính khu vực và quốc tế...
Thị trường carbon hiện là một trong những giải pháp, chính sách trọng tâm của các quốc gia nhằm thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính. Trên thế giới, thị trường này đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia.
Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa tuyên bố thành lập nhóm chuyên trách xây dựng phương pháp định giá carbon toàn cầu. Bước đi này được kỳ vọng không chỉ giúp các nước xây dựng thị trường carbon, mà còn bảo đảm tính công bằng trong áp thuế carbon xuyên biên giới.
Chính thức ra đời năm 2021, sau đúng 10 năm thí điểm, thị trường giao dịch quyền phát thải carbon (gọi tắt là “thị trường carbon”) của Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, được đánh giá là công cụ hữu hiệu để nước này hiện thực hóa “2 mục tiêu carbon” hướng tới phát triển xanh, bền vững.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Trung Quốc sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế giao dịch tại thị trường quyền phát thải carbon, nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng trong các ngành nghề, phát huy vai trò của cơ chế thị trường đối với việc kiểm soát phát thải khí nhà kính, thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ xanh, carbon thấp.
Trong nhiều thập kỷ qua, thế giới không ít lần chứng kiến các vụ sạt lở đất kinh hoàng gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và tính mạng người dân. Sạt lở đất đã trở thành mối nguy hiểm thường trực trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia phải đưa ra những chiến lược ứng phó hiệu quả, toàn diện nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do sạt lở đất gây ra.
EP đã thông qua thỏa thuận đạt được với các nhà đàm phán của các thành viên EU vào năm ngoái, nhằm cải cách thị trường carbon để lượng khí thải vào năm 2030 giảm 62% so với mức của năm 2005.
Ngày 17/3, Ban Nội chính Trung ương phối hợp Dự án Pháp luật và Tư pháp (JICA) Nhật Bản tổ chức hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong việc tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng”.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua kế hoạch bán đấu giá sớm tín chỉ carbon. Là công cụ chính sách quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thị trường carbon được kỳ vọng sẽ tiếp tục giúp EU huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường.
Xác định nền kinh tế chỉ hoàn toàn dựa vào du lịch, không có nguồn tài nguyên tự nhiên như các khu vực khác của Indonesia, chính quyền Bali mới đây đã quyết định tăng nguồn thu cho ngân sách hòn đảo bằng việc kêu gọi du khách đóng góp tự nguyện thông qua chương trình "We Love Bali".
Đạt đỉnh phát thải carbon vào năm 2030 và trung hòa carbon vào năm 2060 là hai mục tiêu Trung Quốc đề ra từ năm 2020. Việc tìm kiếm các công nghệ mới, nhất là các loại năng lượng xanh để thay thế năng lượng hóa thạch, đang là một hướng đi để nước này hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra.
Thông qua các công cụ hỗ trợ giảm phát thải như tái cấp vốn trên 300 tỷ nhân dân tệ, hỗ trợ các ngân hàng thương mại cho vay vốn hơn 510 tỷ nhân dân tệ, Trung Quốc đã thúc đẩy giảm phát thải carbon tương đương 100 triệu tấn CO2 trong năm 2022.
Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/12 đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường carbon của khối, vốn là công cụ chính sách chủ chốt của EU trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 13/12, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại.
Theo đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Trung Quốc, lượng khí CO2 mà nước này phát thải trên một đơn vị GDP vào năm 2021 thấp hơn 3,8% so với năm 2020 và 50,8% so với năm 2005.
Nhằm giúp thực vật đối phó biến đổi khí hậu, một phụ nữ ở hạt Tây Sussex (Anh) đã tìm cách tạo ra một lớp phủ cho đất trồng giúp các loại cây trong khu vườn của cô chống chọi với cái nóng khô của mùa hè và lạnh giá của mùa đông.
Nhằm giúp Thủ đô Tokyo không bị ngập lụt mỗi khi mùa mưa đến, Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng một trong những hệ thống ngầm chống ngập lớn nhất thế giới. Hệ thống đường hầm có tên Kênh xả ngầm bên ngoài khu vực đô thị (G-cans) của Nhật Bản được ví như một chiếc phễu, hứng nước từ các khu vực chung quanh rồi đổ ra sông Edogawa qua một đường hầm dài 6,3km, nằm sâu 50m dưới lòng đất.
Các nhóm đại diện cho đa số nghị sĩ tại Nghị viện châu Âu (EP) vừa nhất trí về nội dung thỏa thuận liên quan thị trường carbon của Liên minh châu Âu (EU), sau khi những đề xuất trước đó không được EP thông qua trong cuộc bỏ phiếu tuần trước. Nỗ lực mới được kỳ vọng sẽ gỡ nút thắt trong tiến trình cải cách thị trường carbon của khối.
Theo thỏa thuận mới, EP ủng hộ thị trường carbon EU giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất và thấp hơn mức 67% trong thỏa thuận trước đó.
Trong những năm gần đây, thiên tai đang ngày càng có xu hướng cực đoan, bất thường và khó dự đoán hơn. Làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Trần Quang Hoài về vấn đề này.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/3 đã ủng hộ kế hoạch áp thuế biên giới carbon đầu tiên trên thế giới nhằm vào hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia bên ngoài EU dựa trên mức xả thải carbon trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc Abdulla Shahid nhận định, vụ phun trào núi lửa ở Tonga hôm 15/1 và trận sóng thần tiếp sau đó cho thấy mức độ "dễ bị tổn thương" của các nước đang phát triển ở các đảo nhỏ.
Các chương trình bù đắp carbon tự nguyện đang là chủ đề tranh luận sôi nổi tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) từ ngày 31/10 đến 12/11.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Kiểm toán nhà nước Việt Nam đã có nhiều giải pháp, quyết liệt, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ kế hoạch kiểm toán năm 2021.