Tối 23/5, tại xã đảo Tân Hiệp, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An (Quảng Nam) tổ chức kỷ niệm 15 năm ngày UNESCO công nhận Cù Lao Chàm-Hội An là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (26/5/2009-26/5/2024).
Kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (3/11), hôm nay, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam; Hội thảo khoa học về “Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”.
Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa (Vườn Quốc gia Núi Chúa), xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) có tổng diện tích hơn 106.646 ha, vùng lõi rộng 15.752 ha, đại diện cho vùng sinh thái bán khô hạn và vùng sinh thái ẩm với sáu kiểu rừng khác nhau.
Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã đạt được các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại và thách thức, cần chú trọng để triển khai thực hiện tốt trong thời gian tới.
Sau khi Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, thành phố Hội An (Quảng Nam) trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế. Du lịch phát triển đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới.
Ngày 26/7, tại thành phố Pleiku, Gia Lai, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng phối hợp Văn phòng Dự án tổ chức Frankfurt Zoological Society tại Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Định hướng hoạt động về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai đến năm 2023”.
Với những dấu ấn văn hóa đặc sắc, sự đa dạng trong phong tục, tập quán,... các di sản văn hóa của Việt Nam luôn có sức hấp dẫn đặc biệt với du khách trong nước và quốc tế.
Tận dụng những điểm tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa truyền thống và ẩm thực để tạo mối liên kết, hợp tác bền vững; đồng thời phát huy những nét khác biệt, đặc trưng nhằm tạo sự hấp dẫn, độc đáo cho hành trình và sản phẩm du lịch, là hướng đi được bốn tỉnh Ninh Bình-Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh tích cực triển khai nhằm thu hút mạnh mẽ du khách trong nước và nước ngoài, tạo đà bứt tốc phát triển du lịch.
Với hàng nghìn héc-ta bãi bồi rộng lớn, những cánh rừng ngập mặn ngút ngàn, cùng bờ biển dài gần 19km có nhiều cửa sông, cửa biển, đảo lớn, đảo nhỏ, song vùng biển Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình mới chỉ được khai thác nuôi trồng thủy sản. Nhiều tiềm năng, lợi thế còn bỏ ngỏ khiến vùng đất mở Kim Sơn có nghĩa là ‘‘núi vàng’’ chưa ‘‘biến’’ thành vàng.
Nguyên sinh, kỳ vĩ, đẹp không thể rời mắt là… những ngôn từ được những người đam mê du lịch, khám phá thiên nhiên dành tặng cho Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa và Khu dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng.
Tại kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra từ ngày 13 đến 17/9, tại Abuja, Nigeria, 2 khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.