Năm nay, nước chủ nhà Azerbaijan chọn chủ đề “Đoàn kết vì một thế giới xanh” cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), với kỳ vọng về một tương lai xanh cho thế giới. Đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi xanh, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cũng khẳng định lại quyết tâm đẩy nhanh chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch. Tuy nhiên, con đường “xanh hóa” trên toàn cầu còn gặp nhiều thách thức.
Kết thúc các cuộc thảo luận ở thủ đô Washington (Mỹ), các bộ trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) một lần nữa khẳng định quyết tâm đẩy mạnh quá trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch.
Đảo Xích Châu Chek Chau, Hồng Kông (Trung Quốc) lần đầu tiên phát hiện và khai quật hóa thạch khủng long kỷ Phấn Trắng. Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu hệ sinh thái cổ của Hồng Kông (Trung Quốc).
Cơ quan Địa chất và Tài nguyên khoáng sản Trùng Khánh cho biết hóa thạch của một loài bò sát ăn cỏ có niên đại khoảng 170 triệu năm vừa được phát hiện tại khu vực Hồ chứa Tam Hiệp, Tây Nam Trung Quốc.
Thế giới trông đợi những bước đột phá tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra vào tháng cuối năm 2023 tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 13/12, các nước tham dự Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), đã thông qua một thỏa thuận về khí hậu, trong đó lần đầu tiên kêu gọi thế giới tiến tới từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.
Các nhà khoa học gần đây đã tìm thấy dấu vết DNA trong hài cốt hóa thạch của một loài rùa biển có niên đại 6 triệu năm trước và có quan hệ gần gũi với 2 loài rùa Kem’s Ridley và Olive Ridley hiện nay.
Các nhà khoa học của Viện Địa chất thuộc Học viện Khoa học Bulgary (BAS) và Đại học Sofia mới đây đã phát hiện hóa thạch của nhiều loài động vật sinh sống ở nước này cách đây hơn 83 triệu năm.
Trứng chim hồng hạc hóa thạch mới được tìm thấy tại Mexico có khả năng tồn tại trong thời kỳ chuyển tiếp giữa thế Pleistocene và thế Holocene, và là trường hợp thứ hai được ghi nhận trên thế giới và lần đầu tiên được phát hiện tại châu Mỹ.
Các nhà nghiên cứu vừa khám phá bằng chứng cho thấy một loài "quái vật" biển cổ dài không còn tồn tại đến ngày nay là do bị một loài sinh vật ăn thịt khác tấn công dữ dội.
"Mục tiêu phát triển công nghệ năng lượng xanh đến mốc 2050 bị tụt lại khá xa, cho nên chúng ta cần phải có thêm nhiều phát kiến, đổi mới sáng tạo. Các chính phủ cần phải cam kết nhiều hơn trong việc có các kế hoạch về phát triển năng lượng xanh", Giáo sư Dan M.Kammen chia sẻ.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, triển lãm “Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất” diễn ra tại điểm di tích Bộ học Triều Nguyễn (76 Hàn Thuyên, TP Huế), do Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc chiều 25/6.
Mới đây, nhóm nghiên cứu của chuyên gia Từ Quang Huy thuộc Viện nghiên cứu động vật có xương sống cổ đại và người cổ đại trực thuộc Viện nghiên cứu khoa học Trung Quốc đã khai quật được hóa thạch loài cá sứt môi vảy sườn lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây 244 triệu năm thuộc kỷ Trias tại Lạc Bình, Vân Nam (Trung Quốc).
Vào thời kỳ khủng long, một con cua nhỏ đang mải kiếm ăn quanh rừng thì bị nhựa cây chảy lên cơ thể. Bất chấp nỗ lực vật lộn, tự cắt cụt chân mình để thoát ra, con cua vẫn bị nhựa cây dính cứng chung quanh, kết dính nó trong gần 100 triệu năm.