Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội, phát huy một bước quyền làm chủ của nhân dân, nhờ đó đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Trước yêu cầu của tình hình mới, vấn đề thực hiện dân chủ ở cơ sở tiếp tục được Đảng và Nhà nước chú trọng và không ngừng đẩy mạnh.
TS Nguyễn Hải Ninh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Tư pháp, đã có bài viết "Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng và thi hành pháp luật để đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Quốc kỳ Việt Nam được quy định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành hướng dẫn sử dụng.
Để có Nhà nước pháp quyền, trên thực tế thì tinh thần pháp trị cần phải được thẩm thấu trong tổ chức và hoạt động của mọi tổ chức, cá nhân, đó là: xã hội pháp quyền, chính quyền pháp quyền, tổ chức pháp quyền, công dân pháp quyền.
Chiều 14/8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết bãi nhiệm Thủ tướng Sre ttha Thavisin. Phán quyết có hiệu lực ngay lập tức và tác động tới chính trường Thái Lan.
Ngày 4/3, tại cuộc bỏ phiếu chung, cả Hạ viện và Thượng viện Pháp đã thông qua quyết định mang tính lịch sử, đưa quyền phá thai vào Hiến pháp. Như vậy, Pháp trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa quy định này vào luật cơ bản.
Các nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người đã được Việt Nam nỗ lực thực hiện và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận ở tất cả các lĩnh vực. Trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế và xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất nước, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tương thích với các chuẩn mực quốc tế và tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho thúc đẩy, bảo vệ quyền con người trong giai đoạn mới.
Gần 40 năm qua kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó có việc bảo đảm nhân quyền góp phần ổn định và phát triển bền vững đất nước. Việt Nam cũng là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 và luôn được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta, các thế lực thù địch không ngừng đưa ra những luận điệu xuyên tạc về việc bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam.
Bắt đầu từ ngày 1/7/2023, Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân do Chính phủ ban hành (Nghị định số 13/2023/NÐ-CP) quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chính thức có hiệu lực. Ðây là một trong những nỗ lực góp phần thúc đẩy, bảo vệ quyền riêng tư của công dân, trong đó có việc ngăn chặn tình trạng mất cắp dữ liệu cá nhân đang diễn biến ngày càng phức tạp, đe dọa gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Theo Hiến pháp, sau khi tham khảo ý kiến các đảng phái chính trị, nguyên thủ quốc gia Kazakhstan sẽ đề cử 1 ứng cử viên cho cương vị Thủ tướng và bổ nhiệm sau khi được các nghị sĩ phê chuẩn.
Ngày 11/10, Thủ tướng Cộng hòa Chad Albert Pahimi Padacké đã chính thức từ chức, chỉ 1 ngày sau khi Tướng Mahamat Idriss Déby Itno tuyên bố sẽ kéo dài thời gian làm Tổng thống chuyển tiếp ở quốc gia Trung Phi thêm 2 năm và chuẩn bị bổ nhiệm một chính phủ đoàn kết dân tộc mới.
Ngày 30/9, ngay sau khi Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết về giới hạn nhiệm kỳ 8 năm, cho phép ông Prayut Chan-o-cha được tiếp tục giữ vị trí Thủ tướng, ông đã đưa ra cam kết sẽ thúc đẩy mạnh mẽ các dự án phát triển đất nước.
Kết quả sơ bộ cuộc trưng cầu ý dân về dự thảo hiến pháp mới tại Chile ngày 4/9 cho thấy, phần lớn cử tri không ủng hộ hiến pháp mới, được cho là có tầm ảnh hưởng sâu rộng và làm thay đổi cơ bản đất nước.
Nghiên cứu lịch sử lập hiến Việt Nam, có thể thấy rằng, Hiến pháp 1946 do Bác Hồ trực tiếp chỉ đạo soạn thảo, tuy không hề nhắc đến khái niệm pháp quyền hay nhà nước pháp quyền, nhưng là bản Hiến pháp biểu hiện đầy đủ những yếu tố cốt lõi của nhà nước pháp quyền.
Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia Myanmar ngày 31/7 đã quyết định gia hạn tình trạng khẩn cấp thêm 6 tháng, nhằm chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử sẽ diễn ra trong thời gian tới.
Ngày 11/7, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết, ông sẽ nỗ lực thực hiện tâm nguyện của cố Thủ tướng Abe Shinzo, sau khi đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Thượng viện ngày 10/7 vừa qua.
Ngày 8/2, Quốc hội Italia đã bỏ phiếu thông qua đạo luật đưa nội dung bảo vệ môi trường trở thành một phần của Hiến pháp. Các chính trị gia và các nhà hoạt động đánh giá, quyết định này có ý nghĩa quan trọng đối với tương lai của đất nước.
Ngày 10/9, đạo luật sửa đổi một số điều của Hiến pháp Thái Lan đã được các thành viên Quốc hội nước này thông qua với sự ủng hộ của trên 1/3 số Thượng nghị sĩ trong một phiên họp chung giữa Thượng viện và Hạ viện Thái Lan.