Theo ADB, châu Á-Thái Bình Dương đang ở vị thế thuận lợi để áp dụng năng lượng tái tạo nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang mức phát thải ròng bằng 0. (Ảnh: VĂN DUY)

Biến đổi khí hậu có thể kéo giảm 17% GDP châu Á-Thái Bình Dương vào năm 2070

Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, thậm chí tăng lên 41% vào năm 2100.
Quang cảnh buổi tọa đàm.

Ưu tiên triển khai nông nghiệp tuần hoàn để giảm phát thải khí nhà kính

Ngày 30/10, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh tổ chức toạ đàm “Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp”. Hơn 100 đại biểu là đại diện lãnh đạo, các nhà quản lý, nhà khoa học từ các bộ, ngành và nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giảm phát thải .
Trang trại chăn nuôi tuần hoàn với chu trình khép kín ở xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp

Ở nước ta, lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc, tập trung chủ yếu trong hai lĩnh vực là trồng lúa nước và chăn nuôi. Vì vậy, cùng với cả nước, giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp đang là định hướng lớn mà tỉnh Quảng Bình thực hiện bằng những giải pháp, cách làm và mô hình phù hợp.
Thu hoạch lúa hè thu tại thành phố Cần Thơ. (Ảnh: THANH TÂM)

Tăng đầu tư cho sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP ngày 11/9/2024 quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó nêu rõ chính sách hỗ trợ sản xuất lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng quy hoạch trồng lúa chất lượng cao, các dự án sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính…
Máy cuộn rơm tại mô hình canh tác lúa thông minh ở xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.

Nhiều thách thức đặt ra với doanh nghiệp khi tham gia thị trường carbon

Nhiều doanh nghiệp, các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã chú trọng phát triển các chiến lược xanh, tạo nên một xu thế chuyển đổi xanh trong cộng đồng, khởi động cho thị trường tín chỉ carbon mạnh trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi tham gia thị trường carbon.
Vùng lúa chất lượng cao tại xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè (Tiền Giang).

Tiền Giang triển khai Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Ngày 5/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, giảm phát thải khí nhà kính gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2030.
Công ty TNHH Giấy Xuân Mai, Khu công nghiệp Hiệp Phước ứng dụng máy móc hiện đại giúp sản xuất sạch hơn, giảm phát thải ra môi trường. (Ảnh THẾ ANH)

Thành phố Hồ Chí Minh chuyển động hướng tới Net Zero

Sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải chính là xu thế tất yếu được các doanh nghiệp vận dụng trong sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho đổi mới sáng tạo, cải thiện năng suất lao động. Ðây cũng là yếu tố góp phần cùng chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh và các cấp quản lý thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Nguồn kinh phí từ bán tín chỉ các-bon giúp cho tỉnh Quảng Bình nâng cao công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Quảng Bình được nhận 82,4 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon trong năm 2023

Lần đầu tiên và bắt đầu từ năm 2023, Quảng Bình cùng 5 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng để tạo thêm nguồn kinh phí phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân sống gắn bó với rừng.
(Ảnh: TTXVN)

Thủ tướng dự Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới

Tiếp tục các hoạt động của Thủ tướng tại Các Tiểu vương Quốc Ả rập Thống nhất, Chiều 2/12 theo giờ địa phương, tại thành phố Dubai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị COP28. Thủ tướng kêu gọi toàn cầu đoàn kết, chung tay vì sự phát triển thịnh vượng của cả nhân loại.
Bộ trưởng Môi trường Anh George Eustice. Ảnh: Reuters.

COP26: 45 quốc gia sẽ cam kết bảo vệ thiên nhiên chống biến đổi khí hậu

Ngày 6/11, nước chủ nhà Anh cho biết, dự kiến có 45 quốc gia sẽ cam kết đẩy mạnh bảo vệ thiên nhiên và đại tu nông nghiệp để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong ngày làm việc hôm nay tại Hội nghị Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26).

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đến dự Phiên họp thứ 76 của Đại hội đồng Liên hợp quốc tại thành phố New York, Mỹ, ngày 25/9. Ảnh: Reuters.

Thủ tướng Ấn Độ sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26

Ngày 21/10, Bộ trưởng Môi trường Ấn Độ cho biết, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) nhằm thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu cắt giảm mạnh khí thải để chống lại sự nóng lên toàn cầu.

Giám đốc điều hành mới của Honda Motor Toshihiro Mibe tại cuộc họp báo ở Nhật Bản ngày 23-4. Ảnh: Reuters.

Honda đặt mục tiêu 100% xe chạy bằng điện vào năm 2040

Ngày 23-4, trước xu hướng giảm khí thải trên toàn thế giới được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu do Mỹ khởi xướng, Giám đốc điều hành hãng Honda Toshihiro Mibe cho biết, công ty đang đặt mục tiêu tăng tỷ lệ xe điện (EV) và xe chạy bằng pin nhiên liệu (FCV) lên 100% tổng doanh số vào năm 2040.