(Ảnh: REUTERS)

Giá ngô và giá lúa mì đồng loạt suy yếu

Giá ngô hợp đồng tháng 12 diễn biến giằng co trong phiên giao dịch ngày 24/9 và đóng cửa với mức giảm nhẹ 0,42%. Một mặt, phe bán được thúc đẩy bởi tình hình mùa vụ tích cực ở Mỹ. Mặt khác, giá ngô vẫn nhận được sự hỗ trợ từ kết quả xuất khẩu khả quan của nước này trong báo cáo giao hàng hồi đầu tuần.
Giá ngũ cốc đồng loạt lao dốc sau kết quả xuất khẩu của Mỹ

Giá ngũ cốc đồng loạt lao dốc sau kết quả xuất khẩu của Mỹ

Giá ngô hợp đồng tháng 12 quay đầu lao dốc 1,7% trong phiên giao dịch ngày 19/9 và xóa đi hoàn toàn mức tăng tích lũy được trong 4 phiên trước. Áp lực từ vụ thu hoạch đang đẩy mạnh cùng số liệu xuất khẩu không mấy ấn tượng của Mỹ là yếu tố chính gây áp lực lên diễn biến giá ngô trong phiên hôm qua.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Diễn biến giá ngô sau báo cáo WASDE

Báo cáo Ước tính cung cầu nông sản thế giới (WASDE) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) phát hành hồi giữa tháng 7 cho thấy, triển vọng nguồn cung ngô toàn cầu niên vụ mới dự kiến dồi dào hơn nhờ mùa vụ tại Mỹ và sản lượng đang bổ sung từ khu vực Nam Mỹ. Theo đó, nhịp giảm ngắn hạn giá ngô có thể diễn ra trong vài tuần. Tuy nhiên, sau đó giá mặt hàng này sẽ biến động ra sao?
(Ảnh: Reuters)

Giá ngô, giá lúa mì đồng loạt giảm do diễn biến mùa vụ tích cực tại Mỹ

Trên thị trường nội địa, ghi nhận trong sáng hôm qua (30/7) giá ngô Nam Mỹ nhập khẩu về cảng nước ta giảm so tuần trước. Tại cảng Cái Lân, ngô Nam Mỹ kỳ hạn giao tháng 10 trong khoảng 6.350-6.450 đồng/kg. Đối với kỳ hạn giao 2 tháng cuối năm, giá chào bán dao động ở mức 6.400-6.550 đồng/kg.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Giá ngô giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm trở lại đây

Khép lại phiên giao dịch đầu tuần, hầu hết các mặt hàng nông sản đều đồng loạt suy yếu. Giá ngô đã sụt giảm gần 4%, xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm và là mặt hàng giảm mạnh nhất nhóm nông sản. Triển vọng nguồn cung tích cực từ Mỹ và Brazil là yếu tố đã khiến giá ngô chịu áp lực vào hôm qua.
(Ảnh: Reuters)

Giá ngô tăng nhẹ trước sự suy giảm chất lượng của vụ ngô mới tại Mỹ

Kết thúc ngày 2/7, giá ngô tiếp tục rung lắc mạnh và đóng cửa với mức tăng không đáng kể. Một mặt, áp lực từ việc diện tích canh tác ngô năm nay của Mỹ vượt ngoài kỳ vọng của thị trường tiếp tục đè nặng áp lực lên giá. Mặt khác, sự suy giảm chất lượng của vụ ngô mới tại Mỹ đã giúp giá hồi phục trở lại.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Sản lượng ngô sụt giảm khiến nguồn cung nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thu hẹp

Mặc dù được kỳ vọng sẽ thu hoạch được vụ mùa kỷ lục trong năm nay, nhưng vụ ngô của Argentina, quốc gia xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới, đang phải đối mặt với dịch rầy nâu. Năng suất ngô của Argentina có thể thấp hơn nhiều so với mức trung bình, khiến nguồn cung nguyên liệu thức ăn chăn nuôi toàn cầu đối diện với nguy cơ thu hẹp hơn.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Giá ngô hồi phục mạnh từ vùng đáy 1 tháng qua

Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, với 25 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá, lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (3/4), đẩy chỉ số MXV-Index chốt ngày tăng mạnh 1,14% lên 2.291 điểm, nối dài chuỗi tăng sang ngày thứ 3 liên tiếp đồng thời thiết lập mức cao nhất kể từ giữa tháng 9 năm ngoái.