Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Sau ngô, giá lúa mì cũng đối mặt với nguy cơ tăng mạnh

Thị trường nông sản thế giới ghi nhận nhiều biến động mạnh ngay trong những ngày đầu tháng 5, trong bối cảnh mùa vụ tại các quốc gia sản xuất chính đang bước vào giai đoạn quan trọng. Đáng chú ý, giá lúa mì ghi nhận nhiều phiên nhảy vọt liên tiếp. Đâu là nguyên nhân dẫn đến xu hướng này, và liệu giá lúa mì có tiếp tục tăng trong thời gian tới?
(Ảnh: Reuters)

Giá lúa mì - chỉ báo rủi ro của thị trường nông sản từ các cuộc xung đột chính trị

Bất kể cuộc xung đột chính trị nào trên thế giới diễn ra, đều tác động trực tiếp tới hai khía cạnh: năng lượng và lương thực. Cuộc xung đột giữa Nga-Ukraine hay bất ổn ở Trung Đông gần đây đều khiến cho giá lúa mì thế giới biến động mạnh mẽ. Lo ngại thậm chí càng gia tăng khi thị trường lúa mì toàn cầu ngày càng gần với rủi ro thiếu hụt.
(Ảnh: Thành Đạt)

Kỳ vọng của thị trường nông sản trước 2 báo cáo quan trọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ

Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đã lao dốc mạnh trong quý I/2024, đối lập với diễn biến của phần lớn các loại hàng hóa cơ bản khác. Yếu tố dẫn dắt xu hướng sụt giảm này xuất phát từ triển vọng nguồn cung toàn cầu. Hai báo cáo quan trọng sắp được phát hành về thị trường nông sản Mỹ có thể sẽ hé mở phần còn lại của bức tranh toàn cảnh.
Sản xuất trà sen tại Hợp tác xã trà Sơn Dung (tỉnh Thái Nguyên).

Chương trình OCOP và hành trình kiến tạo kinh tế nông thôn

Sau 5 năm triển khai, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người dân nông thôn; đồng thời góp phần chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, trở thành nguồn nội lực quan trọng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM).
Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng cao tạo động lực cho sản xuất lúa trong nước.

Tăng sức sản xuất nông nghiệp những tháng cuối năm

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, sản xuất nông, lâm, thủy sản quý III và 9 tháng đầu năm 2023 duy trì tăng trưởng ổn định. Trong đó nổi bật là sản xuất lúa vụ đông xuân và hè thu thuận lợi, được mùa được giá; sản lượng một số cây lâu năm tăng so với cùng kỳ năm trước  nuôi trồng thủy sản hiệu quả nhờ tập trung nuôi thâm canh, siêu thâm canh và ứng dụng công nghệ cao.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Nhóm nông sản kéo thị trường hàng hóa phái sinh suy yếu

Theo thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, trong tuần giao dịch 31/7-6/8, đà giảm chủ yếu xuất phát từ thị trường nông sản, với 6/7 mặt hàng đồng loạt đóng cửa tuần trong sắc đỏ. Giá lúa mì hợp đồng tháng 9 đóng cửa với mức giảm lên tới 10,12%,  giá ngô khép lại tuần vừa rồi với mức giảm 6,22%.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Ngành chăn nuôi và bài toán vượt khó trong quý I/2023

Bất chấp những thách thức ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành chăn nuôi nước ta vẫn đạt được một số thành tựu và bước tiến quan trọng. Được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2023, thế nhưng liệu những khó khăn đối với các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất đã được giải quyết?
Thị trường nông sản nối dài đà hồi phục mạnh

Thị trường nông sản nối dài đà hồi phục mạnh

Thị trường hàng hóa đóng cửa ngày giao dịch hôm qua với sắc xanh hoàn toàn chiếm ưu thế trên bảng giá. Lực mua áp đảo trên cả 4 nhóm mặt hàng nguyên liệu đã hỗ trợ chỉ số MXV- Index có ngày tăng thứ 2 liên tiếp, lên 2.595 điểm, là mức cao nhất trong vòng 2 tuần qua. Giá trị giao dịch toàn Sở có sự sụt giảm, đạt hơn 3.000 tỷ đồng, do tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những biến động rất mạnh của thị trường.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Triển vọng mùa vụ ở Mỹ sẽ mở ra một giai đoạn mới cho thị trường nông sản

Vào 23 giờ tối 30/6, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã công bố báo cáo Diện tích Gieo trồng (Final Acreage), cung cấp các số liệu ước tính trong năm nay của các loại nông sản tại Mỹ. Những số liệu này không chỉ được các nhà đầu tư hàng hóa mà còn cả những doanh nghiệp chăn nuôi chờ đợi vì đây gần như là thông tin quan trọng nhất quyết định tới triển vọng nguồn cung nông sản trong vài tháng tới.    

Lo ngại về nguồn cung được tháo gỡ, giá lúa mì giảm kịch sàn

Lo ngại về nguồn cung được tháo gỡ, giá lúa mì giảm kịch sàn

Thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam cho biết, kết thúc tuần giao dịch 30/5-5/6, chỉ số MXV-Index vẫn tiếp tục duy trì được sắc xanh sau khi đã tăng mạnh trong tuần cuối tháng 5. Tuy nhiên, mức tăng trong tuần đầu tiên của tháng 6 là không đáng kể khi có đến 3 trên 4 nhóm hàng hóa đóng cửa trong sắc đỏ.

Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Thị trường nông sản đỏ lửa trước kỳ vọng ổn định nguồn cung toàn cầu

Thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam cho biết, kết thúc phiên giao dịch cuối tháng 5, lực bán áp đảo ở hầu hết các nhóm hàng hóa nguyên liệu, qua đó khiến chỉ số MXV-Index quay đầu giảm mạnh 1,85% về mức 3.029,54 điểm, chấm dứt chuỗi 4 phiên tăng liên tiếp trước đấy. Trong đó, đáng chú ý nhất là mức giảm rất mạnh 3,6% của nhóm nông sản.

Ảnh minh họa.

Thị trường nông sản vẫn đứng trước rủi ro tăng giá trong thời gian tới

Kể từ khi chiến sự giữa Nga và Ukraine diễn ra, nhiều quốc gia trên thế giới đã phải trải qua cuộc khủng hoảng lương thực do tác động từ việc gián đoạn xuất khẩu ở khu vực Biển Đen. Đối với nước ta, ngành chăn nuôi cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi giá nông sản làm nguyên liệu đầu vào cũng tăng liên tục và vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc.

Đối với đậu tương, giá đã giảm mạnh 2,75% về mức 1.618,25 cents/giạ, thấp nhất kể từ cuối tháng 2 đến nay. (Ảnh minh họa: Reuters)

Thị trường nông sản phân hóa, giá dầu thô giảm gần 7%

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, kết thúc phiên giao dịch cuối tháng 3, sắc đỏ bao trùm 4 nhóm hàng hóa đang liên thông trực tiếp với thế giới tại Sở, khiến chỉ số MXV-Index giảm mạnh gần 2% về mức 2.899,75 điểm. Mặc dù vậy, tính trong tháng 3, chỉ số này vẫn ghi nhận mức tăng trưởng dương với hơn 7%, và cũng là tháng tăng thứ 4 liên tiếp.

Ảnh: Reuters

Báo cáo cung-cầu không như kỳ vọng, thị trường nông sản đang dần chuyển mối quan tâm sang mùa vụ tại Mỹ

Báo cáo cung-cầu nông sản thế giới (WASDE) của Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) phát hành hằng tháng luôn được xem là thông tin nhận được nhiều sự mong đợi nhất đối với không chỉ các nhà đầu tư hàng hóa mà còn các doanh nghiệp chăn nuôi nước ta do thường sẽ có nhiều ảnh hưởng tới diễn biến giá của các mặt hàng như ngô, lúa mì, đậu tương.

Ảnh minh họa.

Thị trường nông sản khởi sắc mạnh mẽ, giá lợn hơi nội địa tăng rải rác ở một số tỉnh

Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, sắc xanh phủ kín 4 nhóm hàng hóa trong phiên hôm qua, giúp chỉ số MXV-Index trở lại đà tăng sau phiên giảm nhẹ trước đó. Đáng chú ý là mức tăng mạnh 1,5% của nhóm nông sản đưa chỉ số này lên mức cao nhất kể từ khi được công bố.

Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Thị trường nông sản biến động mạnh sau Báo cáo cung-cầu tháng 1 của USDA

Thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, sắc xanh tiếp tục áp đảo toàn bộ thị trường hàng hóa trong phiên giao dịch 12/1, với mức tăng mạnh của nhóm năng lượng và kim loại. Qua đó, giúp chỉ số MXV-Index tăng 1,5% lên 2.450,38 điểm, vượt qua mức đỉnh gần nhất thiết lập hồi giữa tháng 10 năm ngoái.

Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Thị trường nông sản phân hóa, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi suy giảm

Kết thúc phiên giao dịch đầu tuần, sắc đỏ tiếp tục áp đảo trên bảng giá 35 mặt hàng đang được giao dịch liên thông trực tiếp với thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, tuy nhiên đà tăng mạnh của một số mặt hàng nông sản đã giúp chỉ số MXV-Index chỉ giảm nhẹ 0,08% xuống 2.256,50 điểm.