Các chính quyền quân sự ở Burkina Faso, Mali và Niger đã đặt bút ký “hiệp ước thành lập liên bang”, gây gia tăng lo ngại về tình trạng tách biệt của liên minh khỏi phần còn lại của khối Tây Phi. Diễn biến mới làm phức tạp thêm tình hình vốn đã rất khó khăn trong khu vực.
Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) ngày 7/7 cảnh báo, khối này có nguy cơ tan rã và ngày càng bất ổn sau khi Burkina Faso, Mali và Niger - 3 quốc gia nằm dưới quyền lãnh đạo của các chính quyền quân sự, nêu rõ ý định rời khối thông qua việc ký một hiệp ước liên minh.
Ba quốc gia châu Phi, gồm Niger, Guinea và Mali, vừa được Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tuyên bố nới lỏng các lệnh trừng phạt. Tuy nhiên, đáp lại thiện chí của ECOWAS, hai trong ba nước nêu trên là Mali và Niger cùng với Burkina Faso đều tuyên bố, rút khỏi khối này ngay lập tức.
Công bố dự báo tăng trưởng khu vực cận Sahara của châu Phi, Ngân hàng Thế giới (WB) bày tỏ lo ngại về một “thập kỷ mất mát” đối với khu vực này khi phải đối mặt với sự bất ổn ngày càng tăng. Tác động của biến đổi khí hậu và những hạn chế về nguồn cung do cuộc khủng hoảng ở Ukraine đã khiến lạm phát tăng cao, các điều kiện tài chính và tiền tệ bị thắt chặt, làm trầm trọng thêm những khó khăn của người dân trong khu vực. Tuy nhiên, các nước châu Phi đang đưa ra các mục tiêu, chính sách, chiến lược nhằm vượt qua những khó khăn để hướng tới phát triển toàn diện.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, ngày 25/8, Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) kêu gọi chính quyền quân sự lên nắm quyền ở Niger sau cuộc đảo chính hồi tháng trước rằng: Hiện "chưa quá muộn để xem xét lại hành động của mình".
Chính quyền quân sự lên nắm quyền ở Niger sau cuộc đảo chính tháng 7 vừa qua tuyên bố sẽ ủy quyền cho lực lượng vũ trang các nước láng giềng Mali và Burkina Faso can thiệp vào lãnh thổ Niger trong trường hợp nước này bị tấn công.
Chính quyền quân sự lên nắm quyền ở Niger sau cuộc đảo chính tháng trước tuyên bố sẽ ủy quyền cho lực lượng vũ trang các nước láng giềng Mali và Burkina Faso can thiệp vào lãnh thổ Niger trong trường hợp nước này bị tấn công.
Đại diện ECOWAS cho biết nhấn mạnh "giai đoạn chuyển tiếp kéo dài trong 3 năm là không thể chấp nhận được", đồng thời cho biết, ECOWAS muốn lập lại trật tự hiến pháp tại Niger sớm nhất có thể.
Ngày 19/8 (giờ địa phương), tại thủ đô Niamey của Niger, phái đoàn Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã gặp Tổng thống Niger bị phế truất Mohamed Bazoum và hội đàm với người đứng đầu chính quyền quân sự, Tướng Abdourahmane Tiani.
ECOWAS sẽ ưu tiên và cố gắng tìm kiếm giải pháp hòa bình cho việc khôi phục trật tự hiến pháp tại quốc gia này và có thể sẽ cử một phái đoàn ngoại giao đến Niamey trong ngày 19/8.
Ngày 15/8, chính quyền quân sự ở Niger tuyên bố sẵn sàng đàm phán để giải quyết cuộc khủng hoảng khu vực do cuộc đảo chính tại nước này hồi tháng trước gây ra. Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh cộng đồng quốc tế và các nước như Mỹ, Nga và Đức kêu gọi giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng.
Ngày 2/8, người đứng đầu quân đội nắm quyền ở Niamey, Tướng Abdourahamane Tian tuyên bố bác bỏ các biện pháp trừng phạt mà các nước láng giềng Tây Phi áp đặt đối với Niger và khẳng định sẽ không nhượng bộ trước bất kỳ mối đe dọa nào.
Các nhà lãnh đạo Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) cảnh báo có thể sử dụng vũ lực nếu trong 1 tuần chính quyền quân sự Niger không phục chức cho Tổng thống Mohammed Bazoum
Ngày 27/7, thông qua mạng xã hội, Tổng thống Niger Mohamed Bazoum tuyên bố sẽ bảo vệ những thành quả mà nền dân chủ của nước này đã vất vả có được, một ngày sau khi ông bị lật đổ trong một cuộc đảo chính quân sự.
Ngày 19/2, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã kêu gọi các nước châu Phi phối hợp các nỗ lực để ngăn chặn xung đột và tìm giải pháp lâu dài cho các vấn đề ở "Lục địa Đen".
Tại Hội nghị cấp cao Cộng đồng kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS), vừa diễn ra ở thủ đô Accra của Ghana, các nhà lãnh đạo 15 quốc gia thành viên ECOWAS bàn thảo một loạt vấn đề nóng của khu vực. Thúc đẩy giao thương nội khối, ổn định an ninh và chính trị, giải quyết các cuộc khủng hoảng là mục tiêu mà các nhà lãnh đạo Tây Phi hướng tới.