Trải nghiệm những nét văn hóa đặc sắc của người Dao ở bản Miền (huyện Ba Vì).

Cải thiện nhân lực ngành du lịch

Sau đại dịch Covid-19, nhiều nhân lực trong lĩnh vực du lịch chuyển sang làm nghề khác, nhất là nhân lực chất lượng cao. Bên cạnh đó, nhiều loại hình du lịch mới ra đời như du lịch chăm sóc sức khỏe, du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm, du lịch cộng đồng... Điều đó dẫn đến tình trạng nhân lực ngành du lịch “đi sau” tốc độ phát triển du lịch nói chung. Ngành du lịch Thủ đô đang nỗ lực tìm các giải pháp để cải thiện nhân lực du lịch.
Du khách trải nghiệm dịch vụ ngâm chân bằng thảo dược tại ấp Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.

Khai thác tiềm năng du lịch chăm sóc sức khỏe

Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có nhiều lợi thế để phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe bởi có hệ thống cơ sở y tế hiện đại, đáp ứng được chuyên môn và sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có với các bãi biển lớn hoang sơ, thảm thực vật phong phú, cùng nhiều dược liệu quý, bên cạnh nền y học cổ truyền nổi tiếng. Tuy nhiên, dòng sản phẩm du lịch này vẫn chưa được khai thác hết tiềm năng sẵn có để trở thành thế mạnh của ngành du lịch nước nhà.
Thuốc Fah Talai Jone bào chế từ thảo mộc đã được Thái Lan sử dụng để điều trị các bệnh nhân Covid-19 nhẹ. (Ảnh: Bưu điện Bangkok)

Thái Lan phát triển y học cổ truyền nhằm thúc đẩy du lịch chăm sóc sức khỏe

Bộ Y tế Thái Lan đang triển khai một kế hoạch phát triển y học cổ truyền trong giai đoạn 2023-2027 nhằm tăng cường an ninh y tế, đồng thời bảo tồn các kiến thức y học cổ truyền, thuốc thảo dược, thông qua du lịch chăm sóc sức khỏe để thu hút thêm du khách quốc tế tới Thái Lan.