Ngày 11/2, một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc cho biết, việc đình chỉ viện trợ nước ngoài của Mỹ đã gây ảnh hưởng đến các hoạt động nhân đạo của Liên hợp quốc tại Cộng hòa dân chủ Congo.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố khoản viện trợ nhân đạo mới trị giá 60 triệu euro dành cho Cộng hòa dân chủ (CHDC) Congo trong năm 2025 nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại quốc gia Trung Phi này.
Chỉ trong ngày thứ Bảy, núi lửa Lewotobi Laki-laki tại Indonesia đã phun trào ít nhất 3 lần, tạo ra các cột tro bụi cao tới 9km. Điều này buộc chính quyền sở tại phải lên kế hoạch mở rộng khu vực hạn chế nhằm bảo đảm an toàn.
Một đợt bùng phát dịch tả đã tấn công bang Borno, ở đông bắc Nigeria, nơi đã phải hứng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đợt lũ lụt khiến gần 2 triệu người mất nhà cửa.
Israel ngày 11/8 đã mở rộng lệnh sơ tán tại khu vực Khan Younis, phía nam Dải Gaza, khiến hàng chục nghìn người Palestine và các gia đình di tản tới đây phải sơ tán trong đêm tối.
Các hoạt động cứu trợ ở Sudan gặp trở ngại khi các cuộc đụng độ tiếp diễn giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF). Hai bên đổ lỗi lẫn nhau cản trở các hoạt động nhân đạo.
Sáng 1/3, Công an tỉnh Tiền Giang và thành phố Mỹ Tho huy động nhiều lực lượng giải cứu một số bé tại Trường mầm non Tuổi Thần Tiên thuộc phường 5, thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) bị một người đàn ông có biểu hiện bất thường, la hét, kích động và dùng dao khống chế một số bé.
Con số 4 triệu người nói trên bao gồm những người buộc phải chạy trốn ở trong Sudan hoặc di tản sang các nước láng giềng kể từ khi xung đột tại Sudan bắt đầu nổ ra.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) nêu rõ các cuộc đụng độ ở Sudan kể từ giữa tháng 4 vừa qua đã khiến ít nhất 330 em thiệt mạng, hơn 1.900 em bị thương và hơn 1 triệu em phải di tản.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố 1 công cụ trực tuyến mới nhằm giúp người tị nạn Ukraine tìm việc làm trong khối này, trong bối cảnh các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường các nỗ lực để gia hạn thêm các biện pháp hỗ trợ người Ukraine phải di dời do ảnh hưởng xung đột.
Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn (UNHCR) ngày 10/10 đưa ra cảnh báo, cơ quan này có khả năng phải cắt giảm mạnh nguồn tài chính cho các chương trình hỗ trợ người tị nạn, trong bối cảnh thiếu hụt nghiêm trọng nguồn tài trợ mới.
Ngày 23/9, các chuyên gia nhân đạo của Liên hợp quốc cho biết giao tranh ở miền bắc Ethiopia đã khiến hàng trăm nghìn người tại các khu vực Tigray, Afar và Amhara phải di tản trong những tuần gần đây.
Bộ trưởng Hợp tác và phát triển kinh tế Đức, bà Svenja Schulze, ngày 3/9 cho biết, nước này sẽ viện trợ cho Ukraine thêm 200 triệu euro (199,02 triệu USD) để triển khai các chương trình hỗ trợ cho người dân Ukraine phải di dời trong nước bởi ảnh hưởng của xung đột.
Ngày 9/3, Phó Thủ tướng Ukraine Iryna Vereshchuk cho biết, nước này sẽ cố gắng sơ tán dân thường thông qua 6 "hành lang nhân đạo", bao gồm từ thành phố cảng Mariupol bị bao vây ở miền nam.
Đại sứ quán Việt Nam tại Nga và cộng đồng người Việt Nam tại Rostov và Voronezh hỗ trợ bà con hoàn thiện thủ tục giấy tờ quá cảnh, ổn định chỗ ở tạm thời và cung cấp vật dụng thiết yếu cho sinh hoạt.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) ngày 7/3 cho biết, hơn 1,7 triệu người Ukraine đã di tản khỏi chiến sự và đến Trung Âu kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine ngày 24/2.
Tiếp tục công tác bảo hộ công dân, ngày 7/3, Đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga phối hợp cộng đồng người Việt Nam tại thành phố Rostov trên sông Đông (tỉnh Rostov, Liên bang Nga) đón 10 công dân Việt Nam từ hướng Cộng hòa nhân dân Donetsk tự xưng ở Ukraine vào Liên bang Nga qua cửa khẩu Matveev Kurgan.
Chiều tối 7/3 theo giờ địa phương, chuyến bay đầu tiên chở công dân Việt Nam sơ tán khỏi Ukraine theo kế hoạch sẽ cất cánh từ thủ đô Bucharest của Romania lên đường về Hà Nội. Cho tới lúc này, mọi công tác chuẩn bị đã hoàn tất.
Đại sứ Việt Nam tại Romania Đặng Trần Phong cho biết chuyến bay giải cứu đầu tiên từ Romania sẽ khởi hành trong ngày 7/3, đưa 283 người Việt sơ tán từ Ukraine về nước.
Trong những ngày này, Ba Lan, 1 trong những quốc gia có đường biên giới dài với Ukraine, trở thành điểm đến chính của dòng người sơ tán khỏi vùng chiến sự, trong đó có người Việt Nam.
Theo cơ quan phụ trách vấn đề người tị nạn của Liên hợp quốc, sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền Đông Ukraine ngày 24/2, ước tính 100.000 người Ukraine đã di tản và hàng nghìn người đã sang các nước láng giềng, trong đó có Romania, Moldova, Ba Lan và Hungary.
Chính quyền Taliban, ngày 26/9, kêu gọi nối lại các chuyến bay quốc tế tới Afghanistan, khẳng định các vấn đề tại sân bay Kabul đã được giải quyết, đồng thời cam kết hợp tác đầy đủ với các hãng hàng không.