Dầu thô đã trải qua tuần giao dịch đầu tháng 9 với nhiều áp lực, thậm chí giá dầu WTI dần dần đi xa mốc 70 USD/thùng. Sức ép lên giá dầu diễn ra trong bối cảnh thị trường đặt ra nghi ngờ rằng tăng trưởng kinh tế thế giới đang đưa Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vào thế khó. Gần như chắc chắn chính sách cắt giảm sản lượng của nhóm xuất khẩu này sẽ phải duy trì đến hết năm nay hay có thể còn phải kéo dài tới hết quý I/2025.
Giá dầu thế giới giảm mạnh gần 4% trong phiên giao dịch ngày hôm qua sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) điều chỉnh giảm dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu thô toàn cầu. Kết phiên, giá dầu Brent giảm 4,31% xuống mức 65,75 USD/thùng, trong khi dầu thô WTI của Mỹ giảm 3,69%, xuống mức 69,19 USD/thùng, mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua.
Theo ghi nhận của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa giao dịch hôm qua, cả hai mặt hàng dầu thô WTI và dầu thô Brent ghi nhận đà suy yếu phiên thứ 3 liên tiếp, giảm xuống mức thấp nhất trong năm nay, dưới áp lực đến từ yếu tố vĩ mô bên cạnh bài toán nhu cầu.
Trong bối cảnh giới đầu tư đang “cân đo” tác động của việc OPEC+ tăng sản lượng từ tháng 10, sản lượng ở Libya sụt giảm mạnh, nhu cầu tại Mỹ và Trung Quốc yếu, giá dầu đã nối dài đà giảm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua, giá dầu thế giới bật tăng do lo ngại ngày càng sâu sắc về nguồn cung sau các báo cáo về xung đột leo thang ở Trung Đông cũng như cắt giảm sản lượng ở Libya.
Đi ngược với xu hướng phục hồi và tăng giá của thị trường nông sản là thị trường năng lượng. Trong đó, trên thị trường dầu, giá nối dài đà suy yếu sau dữ liệu tồn kho tăng trái ngược với dự báo của thị trường, bất chấp tín hiệu lạm phát hạ nhiệt tại Mỹ.
Chấm dứt đà giảm 3 phiên liên tiếp, giá dầu thế giới ghi nhận đà hồi phục mạnh khi căng thẳng tại Trung Đông có dấu hiệu gia tăng, bên cạnh đó niềm tin lớn hơn vào việc Mỹ hạ lãi suất tăng cao trong tháng tới cũng thúc đẩy lực mua trên thị trường.
Giá dầu Brent kỳ hạn tăng 15 xu Mỹ, hay 0,2%, lên 82,75 USD/thùng; giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ tăng 12 xu, hay 0,2%, lên 78,62 USD/thùng, đều tăng gần 1% so với phiên trước.
Đóng cửa ngày 29/5, giá dầu thế giới suy yếu trở lại khi các dấu hiệu về tiêu thụ vẫn chưa cho thấy sự bùng nổ, trong khi nguồn cung tương đối bảo đảm. Dầu WTI chốt phiên giảm 0,75% xuống 79,23 USD/thùng. Dầu Brent giảm 0,74% xuống 83,6 USD/thùng.
Giá dầu đảo ngược lại mức giảm trong nửa đầu phiên giao dịch ngày 8/5, chốt ngày phục hồi trở lại với dầu WTI tăng 0,78% lên sát 79 USD/thùng. Dầu Brent tăng 0,51% lên 83,58 USD/thùng.
Giá dầu thế giới đã tăng trong thời gian gần đây và được dự báo sẽ còn đi lên trong thời gian tới. Căng thẳng địa chính trị tiếp tục leo thang, nguồn cung có nguy cơ hạ thấp khi các nhà sản xuất lớn tiếp tục cắt giảm sản lượng và những điểm sáng xuất hiện trên bức tranh kinh tế toàn cầu, đó là những yếu tố đẩy giá “vàng đen” tăng.
Đóng cửa tuần giao dịch 25-29/3, giá dầu WTI tăng 3,15% lên mức 83,17 USD/thùng. Dầu Brent tăng 2,56% lên 87 USD/thùng. Sau 3 tháng tăng giá liên tiếp, dầu thô hiện đã lên mức cao nhất trong vòng 5 tháng trở lại đây. Đồng thời, mặt hàng này cũng đạt mức tăng giá 16% trong quý I/2024.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa thế giới tiếp tục tăng mạnh trong tuần qua. Đóng cửa tuần (27/3-2/4) chỉ số MXV-Index tăng tuần thứ 2 liên tiếp, với mức tăng 3,4% lên 2.305 điểm, cao nhất trong gần 1 tháng. Giá trị giao dịch toàn Sở duy trì ổn định, trung bình đạt 4.300 tỷ đồng mỗi phiên.
Sáu tháng cuối năm 2022 đánh dấu một giai đoạn khó khăn với thị trường dầu thô, khi giá luôn chịu sức ép và đã có lúc giảm về mức thấp nhất trong vòng một năm. Tuy nhiên, kết thúc phiên 13/12, giá dầu thô WTI đã tăng mạnh hơn 3%, lên mức 75,39 USD/thùng, giá dầu Brent cũng đã lấy lại cột mốc 80 USD/thùng.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo trung bình giá dầu Brent sẽ ở mức 92 USD/thùng trong năm 2023, giảm xuống 80 USD/thùng năm 2024 nhưng vẫn cao hơn đáng kể so với mức trung bình 5 năm là 60 USD/thùng.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, kết thúc phiên giao dịch ngày 4/5, chỉ số MXV-Index bất ngờ bật tăng rất mạnh và vượt trở lại mốc 3.000 điểm nhờ lực mua áp đảo trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu. Đáng chú ý nhất là mức tăng lên đến hơn 4% của chỉ số năng lượng, qua đó giúp MXV-Index tăng 2% lên 3.044,27 điểm, cao nhất kể từ ngày 18/4.