Sáng 18/11, Trường đại học Xây dựng miền Tây tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025; kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; công bố và trao quyết định công nhận Hội đồng trường nhiệm kỳ 2024-2029 và công bố quyết định trao giấy chứng nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục 4 chương trình đào tạo trình độ đại học.
Ngày 7/11, tại thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng khai mạc hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Phát triển đại học bền vững: Cơ hội và thách thức”. Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng 30 năm xây dựng và phát triển Đại học Đà Nẵng (1994-2024).
Việt Nam đã bước đầu xây dựng được đội ngũ lao động với tư duy số và kỹ năng số. Dự báo, đến năm 2030, nước ta cần 2,5 triệu lao động phục vụ chuyển đổi số. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn khoảng cách so với yêu cầu cấp bách trong thực tế về đổi mới giáo dục, đào tạo nghề. Bắt tay với doanh nghiệp là xu hướng tất yếu, giúp kết nối cung-cầu cho thị trường lao động.
Hệ thống giáo dục đại học nước ta mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng những năm qua đã tạo được sự chuyển biến rõ nét cả về số lượng và chất lượng. Năm học 2024-2025, ngành Giáo dục huy động mọi nguồn lực để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo và nghiên cứu, chuẩn bị tốt các tiền đề cho giai đoạn phát triển mới.
Sáng 12/9, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu ý kiến.
Chiều 28/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo tiếp tục mở Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung để thí sinh hoàn thành thủ tục xác nhận nhập học đến trước 17 giờ ngày 31/8.
Ngày hội "Lựa chọn nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng" năm 2024 được tổ chức nhằm giải đáp mọi thắc mắc của thí sinh và phụ huynh về chọn ngành, chọn trường, sắp xếp nguyện vọng đăng ký xét tuyển phù hợp với năng lực, sở thích, cũng như điều kiện kinh tế gia đình.
Các thí sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh thể hiện quyết tâm sẽ đạt được kết quả tốt trong Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024 để chinh phục “cánh cửa” đại học” sau 12 năm đèn sách.
Sáng 21/6, Phân hiệu Vĩnh Long thuộc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Kinh tế, luật, quản lý và phát triển bền vững dưới tác động của Luật Đất đai 2024”.
Hội thảo tạo cơ hội cho các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu thảo luận về vai trò ngày càng quan trọng của người giáo viên trong xã hội hiện đại khi công nghệ số đang thay đổi cách học và giảng dạy.
Bộ Giáo dục và Đào tạo có văn bản gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo cùng các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng ngành Giáo dục mầm non về việc miễn thi tốt nghiệp, xét tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng năm 2024 đối với 139 học sinh trung học phổ thông dự thi chọn vào các đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 15/CT-TTg về tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2024. Chỉ thị nêu rõ, những năm qua, Kỳ thi tốt nghiệp THPT (gọi tắt là Kỳ thi) và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp được tổ chức ngày càng nghiêm túc, khách quan, trung thực, an toàn, cơ bản đáp ứng được mục tiêu đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, năng lực học sinh và yêu cầu tuyển sinh.
Ngày 18/4, tại Thư viện Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên Lomonosov đã diễn ra Diễn đàn Hiệu trưởng Đại học Việt Nam-Liên bang Nga lần thứ hai.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành kế hoạch triển khai công tác tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non năm 2024. Theo kế hoạch, năm nay, thí sinh bắt đầu đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo hình thức trực tuyến từ ngày 18/7.
Ngày 17/3, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), báo Tuổi Trẻ và Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp tổ chức Ngày hội tư vấn tuyển sinh-hướng nghiệp 2024 với gần 280 gian tư vấn đến từ các trường cao đẳng, đại học.
Sau 16 năm hình thành và phát triển, đến nay, Trường đại học Gia Định (GDU) đã khẳng định được thương hiệu của một cơ sở giáo dục đại học đảm bảo chất lượng thực tế. Với 45 ngành/chuyên ngành đào tạo, GDU đã và đang tập trung mọi nguồn lực để thực hiện tốt nhất triết lý giáo dục: Chọn lọc-Ứng dụng-Đại chúng.
Từ 7 giờ ngày 12/8 các đơn vị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, gồm: Vụ Giáo dục đại học, Cục Công nghệ thông tin, Cục Quản lý chất lượng phối hợp các cơ sở đào tạo bắt đầu thực hiện rà soát cơ sở dữ liệu trên hệ thống, thực hiện công tác xét tuyển, xử lý nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2023 của thí sinh.
Để tạo thuận lợi cho thí sinh trong đăng ký xét tuyển, sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi tốt nghiệp THPT, nhiều trường đại học đã công bố ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào, xét tuyển theo phương thức lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT. Theo quy định, thí sinh sẽ đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng kết thúc trước đến 17 giờ, ngày 30/7.
Cùng với Đại học Quốc gia Hà Nội, những năm gần đây, các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam xuất hiện trong bảng xếp hạng THE Impact Ranking ngày càng nhiều hơn.
Sáng 17/4, tại Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng phối hợp Đại học WSB (Akademia WSB), Ba Lan, Đại học Truyền thông Stuttgart, Đức; Đại học Mykolas Romeris, Litthuania tổ chức Hội thảo quốc tế "Thu hút sinh viên quốc tế và các mục tiêu phát triển bền vững thời kỳ hậu Covid-19".
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 29/3/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương cho phép thành lập Trường Đại học Tâm Anh.
Dù 18 hay 28 tuổi, chuẩn bị tốt nghiệp trung học phổ thông hay cả khi đã có công việc ổn định, giới trẻ vẫn có thể bị rơi vào khủng hoảng lựa chọn ngành nghề. Tuy nhiên, cách "người trẻ" đối mặt với khủng hoảng phần nào đã trở nên mới mẻ và “phá cách” hơn so với thế hệ trước.
Khi chuyển từ trường thành đại học, Đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện phân cấp tự chủ mạnh nhưng không phân lập, không xây dựng các trường đại học thành viên.