Hai con hà mã gần đây có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19. Ảnh được Vườn thú Antwerp chụp từ mùa hè năm 2021. Nguồn: Reuters.

Giám sát virus SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã

Ngày 15/3, tại Hà Nội, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổ chức Wildlife Conservation Society, Văn phòng Việt Nam (WCS Việt Nam), Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật phối hợp tổ chức hội thảo tổng kết chương trình giám sát virus SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã tại một số khu vực có sự tương tác giữa con người, động vật và môi trường theo phương pháp tiếp cận một sức khỏe tại Việt Nam.
Nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học tại huyện Xuân Lộc, Đồng Nai.

Khẩn trương phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh trên động vật, nhất là dịch cúm gia cầm, dịch tả lợn châu Phi, bệnh tai xanh ở lợn... trên phạm vi diện rộng trong thời gian tới rất cao. Do đó, các địa phương cần khẩn trương phòng, chống để hạn chế thấp nhất tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Tiêm ngừa lưu động cho người dân ở quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: MINH ANH

Không để các dịch bệnh lây lan, bùng phát

Thống kê của ngành y tế cho thấy nhiều loại dịch bệnh ở nước ta đang diễn biến rất phức tạp, khó lường. Dịch Covid-19 đứng trước nguy cơ tái bùng phát; dịch bệnh sốt xuất huyết đang ở mức rất cao, trong khi đó mùa mưa tại các tỉnh phía nam, thuận lợi cho muỗi sinh sôi, phát triển; tại Bệnh viện Nhi Trung ương và một số địa phương vẫn tiếp tục ghi nhận trẻ nhiễm Adenovirus...
Công tác kiểm soát dịch bệnh trong nông nghiệp, thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi là vô cùng quan trọng. (Ảnh minh họa)

Kiểm soát tốt dịch bệnh cây trồng, vật nuôi

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến khá phức tạp, ngành nông nghiệp đang phải đối mặt với diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên cây trồng, động vật trên cạn, trên thủy sản. Để bảo đảm phát triển ngành nông nghiệp từ nay đến cuối năm thì công tác kiểm soát dịch bệnh trong nông nghiệp, thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi là vô cùng quan trọng.

Bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 10-2020.

Bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò nguy hiểm nhưng không lây cho người

Liên quan đến việc không ít người tiêu dùng lo lắng về bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe khi “lỡ ăn” phải thịt trâu bò bệnh, ông Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Thú y (Bộ NN-PTNT) khẳng định bệnh viêm da nổi cục sẽ không lây bệnh cho người. Mặc dù vậy, ông này cũng khuyến cáo người chăn nuôi không được giết mổ gia súc đã mắc bệnh để bán cho người tiêu dùng.

Hội nghị triển khai Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 15-4, tại Hà Nội.

Tăng cường năng lực hệ thống thú y các cấp

Ngày 15-4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 414/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường năng lực hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các cấp giai đoạn 2021-2030” (gọi tắt đề án ngành thú y) và phòng, chống bệnh Viêm da nổi cục ở trâu bò (VDNC).