The 12th APEC Tourism Ministers' Meeting (TMM). (APEC photo)

APEC: 35 năm gắn kết hai bờ Thái Bình Dương

Kể từ khi thành lập năm 1989, đến nay Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) với 21 nền kinh tế thành viên đã đạt nhiều thành tựu nổi bật và thực chất trên các trụ cột hợp tác. Sau 35 năm hình thành và phát triển, APEC ngày càng khẳng định vai trò đi đầu và sứ mệnh thúc đẩy xu thế tự do hóa kinh tế, thương mại và đầu tư trong khu vực và trên thế giới.
Quang cảnh phiên làm việc tại hội trường Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Quốc hội thảo luận nhiều nội dung quan trọng trong tuần làm việc thứ 2

Quốc hội sẽ dành 2 ngày để thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024, và đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021-2025; cùng với đó là thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
[Ảnh] Quốc hội hoàn thành chương trình nghị sự đề ra tại tuần họp đầu tiên Kỳ họp thứ 6

[Ảnh] Quốc hội hoàn thành chương trình nghị sự đề ra tại tuần họp đầu tiên Kỳ họp thứ 6

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 27/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; thảo luận ở tổ về: việc điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết 53/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành và Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững tại trụ sở của Liên hợp quốc. (Ảnh: UN NEWS)

Nguy cơ bỏ lỡ các mục tiêu phát triển bền vững

Liên hợp quốc cảnh báo, thế giới có nguy cơ bỏ lỡ các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) nếu không tăng gấp hai lần nỗ lực toàn cầu để hướng tới việc hoàn thành các mục tiêu này. Theo tổ chức hợp tác lớn nhất hành tinh, nếu không đưa các SDGs trở lại đúng hướng, thế giới sẽ phải đối mặt những vấn đề bất ổn lớn hơn về chính trị, kinh tế, cũng như những thiệt hại không thể khắc phục đối với môi trường.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Quốc phòng và Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc Jean-Pierre Lacroix cùng các đại biểu xem triển lãm ảnh về phụ nữ với hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Thúc đẩy sự tham gia bền vững của phụ nữ trong gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Tại các phái bộ, nữ quân nhân của Việt Nam đảm nhiệm nhiều vị trí công tác khác nhau như: quan sát viên quân sự, sĩ quan tham mưu tác chiến, sĩ quan tham mưu huấn luyện, bác sĩ, điều dưỡng… đều được Liên hợp quốc đánh giá hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ sau khi kết thúc nhiệm kỳ.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (trái) và Ngoại trưởng Ai Cập, Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) trong cuộc họp báo tại Sharm el-Sheikh (Ai Cập), ngày 17/11/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN)

COP27: Thông qua thỏa thuận thành lập quỹ bồi thường tổn thất do biến đổi khí hậu

Ngày 20/11, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), được tổ chức tại Ai Cập, đã thông qua việc thành lập quỹ đặc biệt để chi trả cho những tổn thất mà các nước dễ bị tổn thương phải gánh chịu do tác động của biến đổi khí hậu.
Các đại biểu dự hội thảo.

ASEAN thúc đẩy chương trình nghị sự về phụ nữ, hòa bình và an ninh

Ngày 11/2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Đại sứ quán Anh tại Việt Nam và Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức “Hội thảo ASEAN về lồng ghép Chương trình nghị sự phụ nữ, hòa bình và an ninh (WPS) vào các trụ cột Cộng đồng ASEAN”, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.