Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 được coi là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, có vai trò định hướng cho nhận thức và phương châm hoạt động văn hóa, văn nghệ của toàn Đảng, toàn dân, là ngọn đèn soi rọi cho nền văn hóa Việt Nam hiện đại. Từ đó đến nay, nền văn hóa Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú, dân tộc, khoa học, đại chúng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trở thành nguồn lực phát triển đất nước.
Trọng tâm
Đề cương về Văn hóa Việt Nam năm 1943 và việc xây dựng văn hóa, con người Việt Nam hiện nay Chi tiết
Cách đây 80 năm, trong tình thế nước sôi lửa bỏng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, Ðề cương về Văn hóa Việt Nam đã ra đời, được xem như bản Cương lĩnh đầu tiên về văn hóa của Ðảng ta. Ðề cương đã trình bày một cách ngắn gọn, súc tích các quan niệm, phạm trù, quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, phương châm, nguyên tắc của cuộc vận động văn hóa Việt Nam, thể hiện một tầm nhìn xa rộng, tư duy lý luận sắc bén và khả năng đúc kết thực tiễn sâu sát của một đảng non trẻ sau 12 năm lãnh đạo cách mạng.
Nền văn hóa Việt Nam được vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử đã trở thành điểm tựa tinh thần vững chắc; là nguồn lực to lớn góp phần tạo nên những thắng lợi vĩ đại trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, Ðảng ta đã kế thừa và phát huy sáng tạo những điểm cốt lõi của bản Ðề cương về Văn hóa Việt Nam năm 1943, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 được coi là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, có vai trò định hướng cho nhận thức và phương châm hoạt động văn hóa, văn nghệ của toàn Đảng, toàn dân, là ngọn đèn soi rọi cho nền văn hóa Việt Nam hiện đại.
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 được coi là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, có vai trò định hướng cho nhận thức và phương châm hoạt động văn hóa, văn nghệ của toàn Đảng, toàn dân, là ngọn đèn soi rọi cho nền văn hóa Việt Nam hiện đại. Từ đó đến nay, nền văn hóa Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú, dân tộc, khoa học, đại chúng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trở thành nguồn lực phát triển đất nước.
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan Bộ, ngành, chuyên môn chung quanh chủ đề Hội thảo.
Ngày 16/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã có bài phát biểu tại Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân dịp đầu Xuân Quý Mão 2023. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Điều khẳng định đầu tiên chúng tôi muốn đề cập, đó là ý nghĩa có tính lịch sử cách mạng của Đề cương về Văn hóa Việt Nam năm 1943 - Bản Tuyên ngôn văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam ngay khi chưa có chính quyền trong tay.
Dân tộc Việt Nam với hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua bao biến đổi, thăng trầm đã tích lũy, tạo ra được nhiều giá trị, bản sắc văn hóa riêng, làm nên hồn cốt của dân tộc và góp phần đóng góp vào nền văn hóa của nhân loại.
Nhận thức về văn hóa đang dần được nâng cao cùng với việc xây dựng và hình thành nền công nghiệp văn hóa Việt Nam. Điều đó có thể thấy ở sự xuất hiện những bộ phim điện ảnh trong nước mang lại doanh thu hàng trăm tỷ đồng thời gian qua, hay những show diễn đẳng cấp tạo nên cơn sốt vé, thu hút hàng chục nghìn khán giả từ khắp nơi đổ về tham dự…
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đang tiếp tục được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chỉnh lý, trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vào tháng 11 tới.
Đó là chủ đề cuộc Hội thảo khoa học thường niên lần thứ hai do Viện Nghiên cứu con người (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức tại Hà Nội ngày 24/9, đúng dịp Kỷ niệm 25 năm thành lập Viện.
Trong phần thứ hai của bài viết "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Ðảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng" kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Ðảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Ðảng ta luôn xác định: Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới.
Thuật ngữ “thiết chế văn hóa, thể thao” được ghi tại Quyết định số 2164/QÐ-TTg (ngày 11/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030. Thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu.
Sáng 13/5, tỉnh Lai Châu tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và biểu dương khen thưởng các tập thể, cá nhân, các hộ gia đình có thành tích xuất sắc trong thực hiện Nghị quyết.
Ngày 18/5, Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị văn hóa Việt Nam với khát vọng xây dựng tỉnh Thái Nguyên bình yên, hạnh phúc, sung túc và thân thiện”.
Rạp chiếu phim hơn 200 ghế nhưng buổi chiếu nào cũng bổ sung gần 100 ghế; nhiều khán giả đến trước giờ chiếu nhưng phòng kín chỗ đành ra về; lịch chiếu phim bế mạc 19 giờ 30 phút mới bắt đầu, nhưng từ 17 giờ nhiều khán giả đã có mặt giữ chỗ... Ðó là hình ảnh gây chú ý tại Tuần phim kỷ niệm 80 năm ra đời "Ðề cương về Văn hóa Việt Nam" (1943-2023) và 48 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023) do Ðiện ảnh Quân đội nhân dân tổ chức từ ngày 24 - 27/4/2023.
Hai năm gần đây, các sự kiện, chủ đề văn hóa do người trẻ tổ chức, thực hành nở rộ ở tầm mức chưa từng có. Nhiều hội nhóm và các cá nhân đã chọn con đường giới thiệu, quảng bá, gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đa dạng của dân tộc, để nghệ thuật truyền thống không bị quên lãng.
Đề cương về văn hóa Việt Nam do Đảng ta đề xướng năm 1943 đã nêu rõ 3 nguyên tắc trong phát triển văn hóa là “Dân tộc, khoa học, đại chúng”. 80 năm đã đi qua, những đòi hỏi trong thời kỳ hội nhập cũng như trong kỷ nguyên công nghệ số càng thấy rõ sự cần thiết của việc áp dụng sáng tạo các nguyên tắc này trong xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, tính đại chúng bao gồm việc nhân dân sáng tạo, hưởng thụ, tiếp thu văn hóa đang đặt ra những vấn đề cấp thiết, là nhân tố quan trọng để tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về phát triển văn hóa tầm nhìn đến năm 2030 mà Chính phủ đã đề ra.
Từ ngày 10/3 đến 1/5, Thư viện tỉnh Bắc Giang mở đợt trưng bày hơn 600 cuốn sách, báo, tư liệu nhân kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam".
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 được coi là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, có vai trò định hướng cho nhận thức và phương châm hoạt động văn hóa, văn nghệ của toàn Đảng, toàn dân, là ngọn đèn soi rọi cho nền văn hóa Việt Nam hiện đại. Từ đó đến nay, nền văn hóa Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú, dân tộc, khoa học, đại chúng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trở thành nguồn lực phát triển đất nước.
Bản Đề cương về văn hóa Việt Nam ra đời cách đây tròn 80 năm, một quãng thời gian không dài đối với lịch sử nghìn năm của dân tộc, nhưng đã trở nên một dấu mốc đáng nhớ của nhiều thế hệ tiếp nối nhau.
Nhận thức về văn hóa đang dần được nâng cao cùng với việc xây dựng và hình thành nền công nghiệp văn hóa Việt Nam. Điều đó có thể thấy ở sự xuất hiện những bộ phim điện ảnh trong nước mang lại doanh thu hàng trăm tỷ đồng thời gian qua, hay những show diễn đẳng cấp tạo nên cơn sốt vé, thu hút hàng chục nghìn khán giả từ khắp nơi đổ về tham dự…
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đang tiếp tục được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chỉnh lý, trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vào tháng 11 tới.
Trong phần thứ hai của bài viết "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Ðảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng" kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Ðảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Ðảng ta luôn xác định: Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới.
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 được coi là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, có vai trò định hướng cho nhận thức và phương châm hoạt động văn hóa, văn nghệ của toàn Đảng, toàn dân, là ngọn đèn soi rọi cho nền văn hóa Việt Nam hiện đại.
Tròn 80 năm ra đời, không chỉ mang sứ mệnh lịch sử vào thời điểm năm 1943, Đề cương về văn hóa Việt Nam còn có sức sống bền vững với những giá trị mang tầm thời đại, định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 được coi là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, có vai trò định hướng cho nhận thức và phương châm hoạt động văn hóa, văn nghệ của toàn Đảng, toàn dân, là ngọn đèn soi rọi cho nền văn hóa Việt Nam hiện đại. Từ đó đến nay, nền văn hóa Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú, dân tộc, khoa học, đại chúng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trở thành nguồn lực phát triển đất nước.
Ngày 27/2, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển". Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu tại Hội thảo. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa.
Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023) có chủ đề “Văn hóa Việt Nam - khởi nguồn và động lực phát triển” sẽ diễn ra vào ngày 27/2 tại Hà Nội là một sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm.
Nền văn hóa Việt Nam được vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử đã trở thành điểm tựa tinh thần vững chắc; là nguồn lực to lớn góp phần tạo nên những thắng lợi vĩ đại trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, Ðảng ta đã kế thừa và phát huy sáng tạo những điểm cốt lõi của bản Ðề cương về Văn hóa Việt Nam năm 1943, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Cách đây 80 năm, trong tình thế nước sôi lửa bỏng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, Ðề cương về Văn hóa Việt Nam đã ra đời, được xem như bản Cương lĩnh đầu tiên về văn hóa của Ðảng ta. Ðề cương đã trình bày một cách ngắn gọn, súc tích các quan niệm, phạm trù, quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, phương châm, nguyên tắc của cuộc vận động văn hóa Việt Nam, thể hiện một tầm nhìn xa rộng, tư duy lý luận sắc bén và khả năng đúc kết thực tiễn sâu sát của một đảng non trẻ sau 12 năm lãnh đạo cách mạng.
Điều khẳng định đầu tiên chúng tôi muốn đề cập, đó là ý nghĩa có tính lịch sử cách mạng của Đề cương về Văn hóa Việt Nam năm 1943 - Bản Tuyên ngôn văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam ngay khi chưa có chính quyền trong tay.
Ngày 16/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã có bài phát biểu tại Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân dịp đầu Xuân Quý Mão 2023. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan Bộ, ngành, chuyên môn chung quanh chủ đề Hội thảo.
Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Hà Nội đã tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO từ năm 2019. Nhưng từ đó đến nay, việc xây dựng thành phố sáng tạo chưa có nhiều chuyển biến. Vấn đề làm thế nào để thúc đẩy xây dựng thành phố sáng tạo, nhất là làm thế nào để tận dụng được nguồn lực văn hóa của thành phố thúc đẩy sáng tạo trong thiết kế mang bản sắc Hà Nội đang được đặt ra, cần có lời giải đáp.
Dân tộc Việt Nam với hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua bao biến đổi, thăng trầm đã tích lũy, tạo ra được nhiều giá trị, bản sắc văn hóa riêng, làm nên hồn cốt của dân tộc và góp phần đóng góp vào nền văn hóa của nhân loại.
Kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2021), ngày 23/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Tọa đàm về phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô trong lĩnh vực di sản văn hóa theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến tại 30 điểm cầu trên toàn thành phố.
Sáng 13/5, tỉnh Lai Châu tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và biểu dương khen thưởng các tập thể, cá nhân, các hộ gia đình có thành tích xuất sắc trong thực hiện Nghị quyết.
Hai năm gần đây, các sự kiện, chủ đề văn hóa do người trẻ tổ chức, thực hành nở rộ ở tầm mức chưa từng có. Nhiều hội nhóm và các cá nhân đã chọn con đường giới thiệu, quảng bá, gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đa dạng của dân tộc, để nghệ thuật truyền thống không bị quên lãng.
Đề cương về văn hóa Việt Nam do Đảng ta đề xướng năm 1943 đã nêu rõ 3 nguyên tắc trong phát triển văn hóa là “Dân tộc, khoa học, đại chúng”. 80 năm đã đi qua, những đòi hỏi trong thời kỳ hội nhập cũng như trong kỷ nguyên công nghệ số càng thấy rõ sự cần thiết của việc áp dụng sáng tạo các nguyên tắc này trong xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, tính đại chúng bao gồm việc nhân dân sáng tạo, hưởng thụ, tiếp thu văn hóa đang đặt ra những vấn đề cấp thiết, là nhân tố quan trọng để tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về phát triển văn hóa tầm nhìn đến năm 2030 mà Chính phủ đã đề ra.
Sau 80 năm, những quan điểm của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị. Thời Nay xin chia sẻ một số ý kiến của các nghệ sĩ, nhà quản lý văn hóa về vấn đề phát huy giá trị Đề cương trong bối cảnh mới.
Tối 25/2, tại Quảng trường Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tổ chức Festival “Về miền quan họ-2023” và đón nhận quyết định công nhận ba hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận Bảo vật quốc gia.
Sau ba ngày diễn ra sôi động, ngày 24/2, Đại hội Sân khấu thế giới lần thứ 36 tại thành phố Fujairah của Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) thành công tốt đẹp. Đoàn nghệ sĩ Việt Nam đã tạo ấn tượng sâu sắc và nhận được nhiều tình cảm của bạn bè quốc tế.
Đoàn nghệ sĩ tỉnh Trà Vinh vừa có buổi trình diễn ở cuộc thi Ramayan Mandli tại thành phố Rajim, bang Chattisgarh, Ấn Độ. Đoàn đã biểu diễn nhiều chương trong sử thi Ramayana và được khán giả Ấn Độ đón nhận, ủng hộ nhiệt tình.
Festival “Về miền quan họ-2023” là ngày hội văn hóa đặc sắc, kết nối, lan tỏa giá trị di sản văn hóa trên tinh thần đoàn kết, phát triển qua phần trình diễn của các đoàn nghệ thuật đến từ 7 tỉnh, thành phố vinh dự sở hữu Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
"Tôi nghĩ một yếu tố quan trọng hơn giúp chúng tôi chiến thắng là lòng yêu nước và mong muốn làm một điều gì đó cho đất nước. Chúng tôi tự hào là người Việt Nam", nghệ sĩ xiếc Quốc Cơ - Quốc Nghiệp chia sẻ với Báo Nhân Dân sau khi lập kỷ lục thế giới tại Italia.
Theo Tiến sĩ Ngô Phương Lan, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến Phát triển điện ảnh Việt Nam, để ra biển lớn, điện ảnh Việt Nam cần chắt chiu nhiều năm, tìm kiếm, bồi dưỡng, ươm mầm các tài năng trẻ, đồng thời lưu ý yếu tố bản sắc văn hóa Việt - điều làm nên sự mới lạ, độc đáo, vốn là yếu tố thu hút sự chú ý tại các liên hoan phim quốc tế.
Những năm gần đây, việc tìm kiếm giải thưởng tại các liên hoan phim quốc tế vẻ như “mặc định” cho các nhà làm phim độc lập. Đội ngũ này ít nhiều cũng gặt được thành tựu cho những đứa con tinh thần của mình nhưng vẫn còn quá mỏng, quá xa để nền điện ảnh Việt Nam được nhận diện trên thế giới.
Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam vừa cung cấp thông tin chi tiết về việc hoàn thành công tác bảo tồn và trùng tu nhóm đền tháp A, H, K tại khu di tích Mỹ Sơn (Duy Xuyên, Quảng Nam). Sau sáu năm trùng tu, nhóm chuyên gia Ấn Độ đã bàn giao cho Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn tiếp nhận, mở cửa đón khách.
Nghệ thuật làm gốm Chăm của 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận vừa được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể thế giới cần được bảo vệ khẩn cấp. Sự kiện này không chỉ giúp thế giới biết đến thêm một di sản văn hóa nữa của Việt Nam, mà còn mang lại những cơ hội để gìn giữ, bảo vệ và phát triển nghệ thuật làm gốm độc đáo này.
Bộ phim “Tro tàn rực rỡ” của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên đã giành giải Montgolfière d’or (Golden Balloon - Khinh khí cầu vàng) tại Liên hoan phim 3 châu lục, tổ chức tại thành phố Nantes (Pháp). Đây là Liên hoan phim quan trọng đối với điện ảnh đương đại châu Á.
Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ 6 với chủ đề "Điện ảnh - nhân văn, thích ứng và phát triển" được tổ chức từ ngày 8/11 đến ngày 12/11 trong bầu không khí nồng nhiệt và hiếu khách của khán giả Thủ đô. Đây là sự kiện điện ảnh đặc biệt trong bối cảnh điện ảnh quốc tế và Việt Nam đang dần phục hồi sau hơn hai năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19.
Kể từ lần đầu tiên được tổ chức nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, cho đến nay Liên hoan phim quốc tế Hà Nội đã trở thành một trong những sự kiện điện ảnh lớn nhất và được mong chờ nhất trong năm.
“Hoàng Việt nhất thống dư địa chí” là bộ sách duy nhất được trao giải A Sách quốc gia lần thứ 5 năm 2022. Đây là giải thưởng quan trọng hàng đầu ngành xuất bản, do Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục Xuất bản, In và Phát hành phối hợp Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức.
Ngày 18/5, Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị văn hóa Việt Nam với khát vọng xây dựng tỉnh Thái Nguyên bình yên, hạnh phúc, sung túc và thân thiện”.
Rạp chiếu phim hơn 200 ghế nhưng buổi chiếu nào cũng bổ sung gần 100 ghế; nhiều khán giả đến trước giờ chiếu nhưng phòng kín chỗ đành ra về; lịch chiếu phim bế mạc 19 giờ 30 phút mới bắt đầu, nhưng từ 17 giờ nhiều khán giả đã có mặt giữ chỗ... Ðó là hình ảnh gây chú ý tại Tuần phim kỷ niệm 80 năm ra đời "Ðề cương về Văn hóa Việt Nam" (1943-2023) và 48 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023) do Ðiện ảnh Quân đội nhân dân tổ chức từ ngày 24 - 27/4/2023.
Đề cương về văn hóa Việt Nam do Đảng ta đề xướng năm 1943 đã nêu rõ 3 nguyên tắc trong phát triển văn hóa là “Dân tộc, khoa học, đại chúng”. 80 năm đã đi qua, những đòi hỏi trong thời kỳ hội nhập cũng như trong kỷ nguyên công nghệ số càng thấy rõ sự cần thiết của việc áp dụng sáng tạo các nguyên tắc này trong xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, tính đại chúng bao gồm việc nhân dân sáng tạo, hưởng thụ, tiếp thu văn hóa đang đặt ra những vấn đề cấp thiết, là nhân tố quan trọng để tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về phát triển văn hóa tầm nhìn đến năm 2030 mà Chính phủ đã đề ra.
Từ ngày 10/3 đến 1/5, Thư viện tỉnh Bắc Giang mở đợt trưng bày hơn 600 cuốn sách, báo, tư liệu nhân kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam".
Sáng 9/3, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 3/2023. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 3 điểm cầu của Ban Tuyên giáo Trung ương tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và kết nối tới 2.185 điểm cầu trên cả nước với hơn 74.750 đại biểu tham dự.
Sáng 2/3, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề Đề cương về Văn hóa Việt Nam và sự phát triển của văn học, nghệ thuật suốt 80 năm qua.
Triển khai thực hiện Kế hoạch số 203-KH/BTGTW ngày 30/12/2022 của Ban Tuyên giáo Trung ương, ngày 1/3, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Toạ đàm khoa học với chủ đề: “Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về văn học, nghệ thuật 80 năm qua”.
Thư viện Hà Nội trưng bày 200 tư liệu quý, gồm các loại sách, báo, tạp chí, qua đó, làm nổi bật giá trị lý luận và thực tiễn Đề cương về Văn hóa Việt Nam, cũng như giúp công chúng hiểu thêm về văn hóa Thăng Long-Hà Nội.
Tối 28/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Lễ kỷ niệm và chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023) với chủ đề “Đề cương về Văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử”.
Tối 28/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Lễ kỷ niệm và chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023) với chủ đề: “Đề cương về Văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử”.
Ngày 27/2, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển". Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu tại Hội thảo. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa.
Sau 80 năm, những quan điểm của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị. Thời Nay xin chia sẻ một số ý kiến của các nghệ sĩ, nhà quản lý văn hóa về vấn đề phát huy giá trị Đề cương trong bối cảnh mới.
Sáng 27/2, trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), triển lãm ảnh với nhiều ảnh tư liệu quý về chặng đường phát triển văn hóa Việt Nam đã chính thức khai mạc.
Sáng 27/2, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam: Khởi nguồn và động lực phát triển".
Chương trình nghệ thuật nhằm khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, phát huy cao độ những giá trị văn hóa, sức mạnh tinh thần của người dân Việt Nam.
Sáng 26/2, triển lãm hình ảnh, hiện vật, tư liệu và sách với chủ đề 80 năm ra đời “Đề cương về văn hóa Việt Nam” chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau.
Tối 25/2, Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức khai mạc Tuần phim “Kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023)” tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội).
Ngày 22/2, tại Nhà hát Lớn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các cơ quan liên quan đã công bố các sự kiện chính trong dịp kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương văn hóa Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức hội thảo khoa học “Thực trạng và đóng góp của đội ngũ trí thức văn học, nghệ thuật”, dự kiến diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 3, đầu tháng 4 tới.