Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về kinh tế tư nhân sẽ là bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế. Thay đổi tư duy, cách làm đột phá theo chỉ đạo của Tổng Bí thư, cùng với những chính sách và quy định mới sẽ là "thời điểm vàng" để khu vực tư nhân bứt phá.
Sau những bước tiến đáng tự hào trong hai năm gần đây, đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam đang đứng trước giai đoạn đầy triển vọng trong lịch sử phát triển. Các cô gái vàng đang cho thấy sự trưởng thành cả về chuyên môn lẫn tinh thần thi đấu, khi có được thành tích vượt bậc để có thể bứt phá tạo nên những dấu mốc mới.
Các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình đặt mục tiêu tăng trưởng hai con số trong năm 2025, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên của cả nước. Ngay từ những ngày đầu năm, các tỉnh đã vào cuộc với quyết tâm cao, bám sát thực tiễn, phát huy tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, triển khai quyết liệt nhiều giải pháp, nhằm tập trung phát huy lợi thế của từng địa phương.
“Khởi sắc” là từ được nhắc đến nhiều nhất khi nói về sự phát triển của ngành du lịch toàn cầu trong thời gian qua. Với sự bứt phá ngoạn mục của mình, “ngành công nghiệp không khói” đã điểm thêm nhiều gam màu sáng vào bức tranh u ám của nền kinh tế thế giới và trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng.
Tỉnh Bình Dương được tái lập ngày 1/1/1997. Qua 28 năm phát triển, kế thừa và phát huy truyền thống của tỉnh Sông Bé, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh luôn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đạt được những thành tựu rất quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Đến nay quy mô nền kinh tế của tỉnh đạt 500 nghìn tỷ đồng, đứng thứ ba cả nước sau Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội.
Tối 1/1, chương trình "Chào năm mới 2025" diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội và truyền hình trực tiếp trên sóng VTV1 đã mang đến không gian âm nhạc rực rỡ, với điểm nhấn là Lễ trao giải VTV Awards 2024 tôn vinh những thành tựu, cá nhân và tập thể có những đóng góp đột phá trong năm.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cùng dự có lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương. Hội nghị được truyền trực tuyến đến các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân về thông điệp mới của Tổng Bí thư Tô Lâm, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Sơn, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh đến niềm tự hào, tin tưởng và cho rằng cảm xúc này đang lan tỏa, dần tạo động lực mới, khí thế mới trong toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội, để phát triển bứt phá trong giai đoạn tới.
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược, là vùng phên dậu của Tổ quốc. Vùng đất đại ngàn hùng vĩ là nơi sinh sống của gần sáu triệu người, gồm tất cả 54 dân tộc anh em.
Sau một năm thành công rực rỡ với lịch trình dày đặc và hàng loạt các cột mốc lịch sử được tạo ra, bóng chuyền nữ Việt Nam đang tự tin hướng tới những mục tiêu mới. Đó là những mốc son khẳng định con đường đúng đắn và mang lại những bài học quý giá để kỳ vọng bóng chuyền nữ Việt Nam tiếp tục bứt phá trong tương lai.
Với sự chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp trong năm 2023, tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Nam Định có nhiều chuyển biến tích cực và đạt nhiều kết quả nổi bật. Đây là tiền đề quan trọng để tỉnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu của năm “bản lề”, hướng tới giai đoạn bứt phá trong tương lai.
Trong ngày thi đấu chính thức thứ ba (26/9) tại Đại hội thể thao châu Á-ASIAD 19, Đoàn thể thao Việt Nam đã không có thêm huy chương nào, xếp thứ 19 trên bảng xếp hạng thành tích huy chương.
Phiên giao dịch ngày 31/8, thị trường tiếp nối đà tăng các phiên trước với sắc xanh lan tỏa ở hầu hết các nhóm ngành, dòng tiền chảy mạnh vào các cổ phiếu lớn như GVR, BID, MSN, HPG, TCB, CTG, DGC, VRE, HDB, GMD, GEX, VPB, EIB, VGC, NVL,... giúp VN-Index chốt phiên tăng 10,89 điểm, lên mức 1.224,05 điểm.
Phiên giao dịch ngày 13/6, thị trường duy trì sắc xanh suốt thời gian giao dịch, nhiều cổ phiếu lớn như VCB, VIC, VHM, VRE, BID, GAS, HPG, HSG, NVL,… tăng tốt, đóng góp cho đà tăng của VN-Index khi đóng cửa tăng 6,44 điểm lên mức 1.122,46 điểm.
“Đổi mới, sáng tạo, phát triển, bứt phá Vùng động lực phía bắc” là chủ đề của Diễn đàn Kinh tế-Tài chính năm 2023 do Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp VCCI Hải Phòng tổ chức chiều 10/4, tại thành phố Hải Phòng.
Phiên giao dịch ngày 15/3, thị trường hồi phục, tràn ngập sắc xanh, cổ phiếu các nhóm ngành chứng khoán, bất động sản, ngân hàng,... đồng loạt tăng mạnh. Chốt phiên, VN-Index tăng 22,06 điểm lên 1.062,19 điểm; HNX-Index tăng 4,46 điểm lên 207,01 điểm; UPCoM-Index tăng 0,82 điểm lên 76,59 điểm.
Dự báo trong ngắn hạn giá gạo xuất khẩu vẫn ở mức tốt do những bất ổn về kinh tế, chính trị toàn cầu khiến nhu cầu dự trữ lương thực tăng lên. Đây là yếu tố giúp các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam được hưởng lợi.
Phiên giao dịch ngày 5/1, lực cầu gia tăng về chiều giúp thị trường khởi sắc, cổ phiếu nhiều nhóm ngành cùng hàng loạt mã lớn tăng tốt đưa VN-Index tăng phiên thứ ba liên tiếp. Chốt phiên, VN-Index tăng 9,47 điểm lên 1.055,82 điểm; HNX-Index tăng nhẹ 0,05 điểm lên 213,11 điểm; UPCoM-Index cũng tăng 0,06 điểm lên 72,82 điểm.
Ngày 17/12, tại thị xã Nghĩa Lộ, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái phối hợp Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo: Phát triển bất động sản, hạ tầng du lịch Yên Bái - Cơ hội và bứt phá.
Phiên giao dịch ngày 29-6, lực bán bất ngờ tăng mạnh cuối phiên, đẩy nhiều cổ phiếu lớn giảm giá. Chiều ngược lại, các mã VJC, VHM, VNM... vẫn bứt phá, giúp VN-Index giữ được sắc xanh. Chốt phiên, VN-Index tăng 4,23 điểm, lên 1.410,04 điểm; HNX-Index tăng 0,69 điểm, lên 323,79 điểm; UPCoM-Index tăng 0,5 điểm, lên 90,3 điểm. Thanh khoản thị trường giảm so phiên trước, tổng giá trị giao dịch đạt hơn 26.200 tỷ đồng; khối ngoại mua ròng hơn 40 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 26-5, nhiều cổ phiếu nhóm ngân hàng (BAB, EIB, SSB, LPB, BVB,…) bật tăng mạnh mẽ. Chốt phiên, VN-Index tăng 8,12 điểm, lên 1.316,7 điểm; HNX-Index tăng 3,27 điểm, lên 304,86 điểm. UPCoM-Index tăng 0,15 điểm, lên 83,06 điểm. Thanh khoản thị trường rất cao, tổng KLGD đạt 908 triệu cổ phiếu, trị giá 25.700 tỷ đồng; khối ngoại mua ròng trở lại 114 tỷ đồng trên HoSE.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 14-5, các mã lớn như SHB, SSB, HDB, VPB, LPB, VIB... đều tăng giá mạnh về cuối phiên, đẩy các chỉ số hai sàn tăng điểm. Chốt phiên, VN-Index tăng 4,37 điểm, lên 1.266,36 điểm; HNX-Index tăng 7,69 điểm, lên 294,72 điểm; UPCoM-Index giảm 0,17 điểm, xuống 81 điểm. Thanh khoản tương đương phiên trước, tổng KLGD đạt 976,4 triệu cổ phiếu, trị giá 26.400 tỷ đồng; khối ngoại bán ròng hơn 1.600 tỷ đồng, tập trung vào HPG, CTG, VIC, MBB, VNM...
Phiên giao dịch ngày 29-4, diễn biến thị trường về cuối phiên càng trở nên tích cực với sự bứt phá của nhiều cổ phiếu lớn như FPT, HPG, REE, CTG, ACB, BID,… giúp sắc xanh thị trường được củng cố. Đóng cửa phiên, VN-Index tăng 9,84 điểm, lên 1.239,39 điểm; HNX-Index giảm 0,32 điểm, xuống 281,75 điểm; UPCoM-Index tăng 0,56 điểm, lên 80,68 điểm. Tổng KLGD đạt 809 triệu cổ phiếu, trị giá 22.200 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 18-3, về cuối phiên, một số cổ phiếu lớn (TCB, BID, VPB...) vẫn tăng mạnh mẽ, giúp VN-Index chính thức vượt mốc lịch sử 1.200 điểm. Chốt phiên, VN-Index tăng 14,85 điểm, lên 1.200,94 điểm; HNX-Index tăng 0,93 điểm, lên 277,48 điểm; UPCoM-Index giảm 0,19 điểm, xuống 81,52 điểm.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 21-8, thị trường bứt phá với sự khởi sắc của các cổ phiếu Bluechips và ngân hàng. Đà tăng còn lan tỏa nhiều nhóm ngành như chứng khoán, bất động sản, xây dựng… Chốt phiên, VN-Index tăng 6,57 điểm, lên 854,78 điểm; HNX-Index tăng 1,46 điểm, lên 122,64 điểm và UPCoM-Index tăng 0,15 điểm, lên 57,39 điểm. Thanh khoản thị trường duy trì khá, GTGD ba sàn đạt gần 6.000 tỷ đồng. Khối ngoại bán ròng trên cả ba sàn, tổng giá trị 275 tỷ đồng, tập trung vào VCB, VNM, VHM, HPG…
Phiên giao dịch ngày 5-8, sau những phút đầu phiên giảm điểm, VN-Index đã quay đầu bật tăng mạnh trong suốt thời gian giao dịch còn lại. Chốt phiên, VN-Index tăng 10,23 điểm, lên 837,80 điểm; HNX-Index cũng tăng 1,52 điểm, lên 114,02 điểm. Thanh khoản thị trường tăng khá, sàn HoSE đạt 5.370 tỷ đồng và HNX đạt 583 tỷ đồng.