Hội thảo tìm kiếm giải pháp mới để phát triển vùng chuyên canh cây ăn quả huyện Nghĩa Hành.

Phát triển vùng chuyên canh cây ăn quả ở Nghĩa Hành

Hơn 15 năm qua, huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) nhất quán thực hiện chiến lược phát triển vùng chuyên canh cây ăn quả với cây trồng chủ lực mới, phù hợp với thổ nhưỡng vùng ven sông. Để giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật mới, công nghệ mới, chính quyền địa phương đã thay đổi cơ bản nhận thức của nông dân từ phương thức sản xuất nông nghiệp thuần túy sang sản xuất kinh tế nông nghiệp giá trị kinh tế cao. Vùng chuyên canh cây ăn quả lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi giúp nông dân có thu nhập cao, cuộc sống khấm khá sau nhiều năm thực hiện.
Cán bộ nông nghiệp xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận hướng dẫn bà con áp dụng phương pháp chăm sóc bưởi da xanh theo hướng sản xuất nông nghiệp sạch.

Cây thoát nghèo của đồng bào dân tộc Raglai

Hơn 10 năm qua, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận kết hợp với ngành nông nghiệp đã vận động, hướng dẫn đồng bào dân tộc Raglai thực hiện việc chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu. Đến nay mô hình kinh tế vườn-rừng đã đạt được một số kết quả bước đầu, góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc Raglai vươn lên làm giàu.
Trồng bưởi mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đình anh Lê Thành Thái, xã Phú Hữu, huyện Long Phú (Sóc Trăng).

Hiệu quả từ chuyển đổi đất lúa sang cây trồng khác

Việc chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác ở khu vực Nam Bộ đã và đang phát huy được kết quả tích cực, góp nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho nhân dân. Tuy nhiên, ở một số nơi việc chuyển đổi còn mang tính tự phát, thiếu sự liên kết... dẫn đến đầu ra chưa ổn định.