ADB: Đông Nam Á sẵn sàng phục hồi sau 2 năm đại dịch Covid-19
Đại dịch Covid-19 đã đẩy 4,7 triệu người dân Đông Nam Á rơi vào cảnh nghèo cùng cực trong năm 2021, song triển vọng phục hồi kinh tế trên toàn khu vực vẫn sáng sủa.
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#biến thể mới Omicron
Có 21 kết quả
Đại dịch Covid-19 đã đẩy 4,7 triệu người dân Đông Nam Á rơi vào cảnh nghèo cùng cực trong năm 2021, song triển vọng phục hồi kinh tế trên toàn khu vực vẫn sáng sủa.
Diễn biến dịch bệnh tại châu Á vẫn phức tạp khi châu lục này ghi nhận số ca mắc mới nhiều nhất thế giới trong 24 giờ qua, với trên 628 nghìn ca bệnh.
Hàn Quốc đang là điểm nóng dịch Covid-19 tại châu Á, khi số ca mắc mới tại nước này tiếp tục duy trì ở mức trên 240 nghìn ca/ngày trong ngày thứ ba liên tiếp.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, các nước không nên chủ quan trước tình hình dịch Covid-19 ngay cả khi số ca mắc giảm, bởi các ca tử vong vẫn đang tăng lên.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 14/2 đưa ra nhận định, những tắc nghẽn trong dòng chảy thương mại toàn cầu là do nhu cầu tăng đột biến, hơn là những đứt gãy trong chuỗi cung ứng, với áp lực cầu tăng có thể sẽ giảm bớt trong những tháng tới.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong 7 ngày qua, số ca mắc mới Covid-19 trên toàn cầu là trên 15,45 triệu, giảm 20% so tuần trước đó, trong khi số ca tử vong vì Covid-19 cũng trên đà giảm, với 70.853 ca (giảm 4%).
Sáng 13/2, Cơ quan Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc cho biết, nước này lại lập đỉnh mới về số ca mắc mới Covid-19 trong 1 ngày, với 56.431 ca bệnh được ghi nhận trong 24 giờ qua.
Dữ liệu từ Viện Robert Koch (chịu trách nhiệm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh tại Đức) công bố ngày 10/2 cho biết, số ca nhiễm Covid-19 hằng ngày ở Đức đang tăng chậm lại, cho thấy dấu hiện đợt dịch thứ tư có thể sớm đạt đỉnh.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết các hệ thống y tế trên toàn cầu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi hành động khẩn cấp nhằm giải quyết những thách thức và phục hồi các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bị gián đoạn trong đại dịch.
Thế giới trải qua tuần Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 với trên 19,4 triệu ca mắc mới Covid-19 được ghi nhận, đưa tổng số ca mắc toàn cầu vượt mốc 395 triệu ca.
Đại dịch Covid-19 vừa chạm 1 cột mốc buồn ở Mỹ, với số người tử vong trong đại dịch tại nước này đã vượt mốc 900 nghìn, ngay cả khi số ca không qua khỏi trung bình trong ngày đã bắt đầu chững lại.
Singapore ghi nhận kỷ lục 13.046 ca nhiễm Covid-19 mới trong ngày 4/2, gấp 3 lần số liệu của 1 ngày trước đó.
Tình hình dịch Covid-19 đang cho thấy tín hiệu tích cực ở Mỹ, khi nhiều bang của nước này từng ghi nhận số ca nhiễm tăng vọt trong làn sóng của biến thể mới Omicron đang chứng kiến số ca bệnh bắt đầu giảm. Trong khi đó, tâm dịch châu Âu vẫn chưa hết nóng, với thêm 10,3 triệu ca mắc mới ghi nhận trong tuần qua.
Hàn Quốc sáng 26/1 công bố kỷ lục 13.012 ca mắc mới Covid-19 trong 24 giờ qua, mức cao nhất từ trước đến nay ghi nhận tại nước này, trong bối cảnh chính phủ đang điều chỉnh chiến lược ứng phó, tập trung vào biến thể mới Omicron đang lây lan nhanh chóng.
Dù vẫn đang là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Covid-19 trên thế giới, phân tích dữ liệu cho thấy các ca nhiễm mới đang giảm ở nhiều vùng của Mỹ, vốn trong làn sóng lây lan nhanh chóng gây ra bởi biến thể mới Omicron.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu ngày 21/12 cảnh báo, các quốc gia ở khu vực này cần chuẩn bị để đối mặt với “sự gia tăng đáng kể” các ca nhiễm Covid-19 trong bối cảnh biến thể mới Omicron đang lan rộng.
Số ca nhiễm Covid-19 tại Mỹ đã chính thức vượt mốc 50 triệu tính đến ngày 12/12, trong bối cảnh biến thể mới Omicron đã bắt đầu lây lan rộng ở nước này.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm 499.385 ca mắc Covid-19 và hơn 5.400 ca tử vong liên quan. Trong đó, châu Âu vẫn chiếm phần lớn trong số này, với 324.322 ca bệnh mới và thêm 3.364 người không qua khỏi.
Các bộ trưởng y tế các nước Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp ngày 7/12 để thảo luận về các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của biến thể mới Omicron, trong đó 1 số hạn chế phòng dịch dự kiến sẽ được thắt chặt hơn nữa.
Theo quan điểm của Tiến sĩ Jayant Menon, để đối phó với Covid-19, việc đóng cửa biên giới, đặc biệt là cấm đi lại có chọn lọc, là không có hiệu quả hay không thể có hiệu quả.
Tối 3/12, Cơ quan Y tế Cộng đồng Pháp (SPF) cho biết, số ca nhiễm Covid-19 mới trong 24 giờ qua tại quốc gia châu Âu này lên tới 49.858 ca, vượt qua đỉnh của làn sóng thứ ba.