Ảnh minh họa. (Nguồn: news.gsu.edu/vietnam+)

Hiểm họa từ biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, các biến thể phụ của Omicron với nguy cơ lây nhiễm cao đang ngày càng phổ biến, làm gia tăng số ca mắc Covid-19 ở hơn 50 quốc gia trên thế giới. Sự "biến hình" không ngừng của virus SARS-CoV-2 là mối đe dọa thường trực, thúc giục các nước phải thận trọng, cảnh giác và chủ động ứng phó với mọi kịch bản dịch bệnh có thể xảy ra trong tương lai.

Nhân viên làm việc trên dây chuyền sản xuất bộ kit xét nghiệm Covid-19 tại nhà máy NG Biotech ở Guipry-Messac, Pháp, ngày 12/1/2022. (Ảnh: REUTERS)

Tăng trưởng khu vực đồng Euro giảm tốc trong làn sóng Omicron

Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung Euro (Eurozone) tiếp đà giảm trong tháng 1/2022, trong bối cảnh ngành dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng nền kinh tế của khối này chứng kiến nhu cầu thấp hơn, do tác động của các lệnh hạn chế nghiêm ngặt hơn để ngăn chặn làn sóng lây nhiễm của biến thể Omicron.

Người dân mua hàng trong siêu thị Sainsbury, Anh. (Ảnh: Reuters)

Các bộ trưởng G7 cam kết về đại dịch và chuỗi cung ứng toàn cầu

Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã cam kết đề phòng các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 và phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh xuất hiện ngày càng nhiều lo ngại về biến thể Omicron.

Người dân tại London, Anh, xếp hàng tiêm vaccine ngừa Covid-19. (Ảnh: Reuters)

Hiểm họa mới mang tên biến thể Lambda

Giữa lúc cuộc chiến chống dịch Covid-19 trên thế giới bước vào giai đoạn "nước sôi lửa bỏng" khi biến thể Delta hoành hành, một mối lo ngại mới mang tên biến thể Lambda dần hiện hữu. Ðược cho là có tính lây nhiễm mạnh và có khả năng kháng vaccine, biến thể Lambda đe dọa xóa nhòa những thành tựu phòng, chống dịch của nhân loại.

Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 tại Mỹ. Ảnh: Getty Images.

Những điều cần biết về các biến thể của SARS-CoV-2

Virus có thể biến đổi khi chúng tạo ra các bản sao của chính mình sau khi lây nhiễm. Bằng cách sắp xếp trình tự các mẫu virus theo thời gian, các nhà khoa học có thể phát hiện những thay đổi trong bộ gen. Cho đến nay, trên khắp thế giới, các nhà nghiên cứu đã giải mã trình tự hơn 500.000 bộ gen của virus SARS-CoV-2.

Hình ảnh phần tử virus SARS-CoV-2 gây ra Covid-19 qua kính hiển vi điện tử do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ cung cấp.

Các nhà khoa học lo lắng tái nhiễm Covid-19 từ các biến thể mới

Các nghiên cứu mới đưa ra bằng chứng cho thấy người đã mắc Covid-19 không có nghĩa là cơ thể được bảo vệ để không bị nhiễm lại một số biến thể mới. Người bệnh cũng có thể bị lây nhiễm lần thứ hai với các phiên bản ban đầu của virus SARS-CoV-2 nếu lần nhiễm bệnh đầu tiên họ có kháng thể yếu.

Lọ vaccine phía trước logo AstraZeneca. Ảnh: Reuters.

Vaccine AstraZeneca kém hiệu quả hơn khi gặp biến thể Nam Phi

Ngày 6-2, nhà sản xuất dược phẩm AstraZeneca của Anh cho biết, dựa trên dữ liệu ban đầu từ một cuộc thử nghiệm, vaccine ngừa Covid-19 do họ cùng Đại học Oxford phát triển dường như chỉ cung cấp khả năng bảo vệ hạn chế đối với bệnh nhẹ do biến thể virus SARS-CoV-2 ở Nam Phi gây ra.

Nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân tại một khu dã chiến được thiết lập trong thời gian bùng phát dịch Covid-19 ở Pretoria, Nam Phi ngày 19-1. Ảnh: Reuters.

Biến thể SARS-CoV-2 ở Nam Phi gây nguy cơ tái nhiễm

Ngày 20-1, các nhà khoa học cho biết, biến thể virus SARS-CoV-2 mới được xác định ở Nam Phi có thể tránh các kháng thể tấn công trong phương pháp điều trị bằng huyết tương từ những bệnh nhân đã hồi phục, có thể làm giảm hiệu quả của dòng vaccine hiện tại, đồng thời có nguy cơ tái nhiễm.

Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Số ca mắc Covid-19 thế giới vượt 97 triệu

Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ 15 phút, sáng 21-1 (theo giờ Việt Nam), tổng số ca mắc Covid-19 trên toàn thế giới đã lên tới 97.278.597 ca, trong đó có 2.081.532 ca tử vong. Trong một ngày qua, ngoài Mỹ ghi nhận 4.300 ca tử vong, còn bốn quốc gia khác là Brazil, Anh, Đức và Mexico ghi nhận số ca tử vong ở mức hơn 1.000 ca.

Toàn bộ quy trình giải trình tự gen virus SARS-CoV-2 của Iceland là một ngày rưỡi.

Iceland – quốc gia dẫn đầu thế giới về tốc độ giải trình tự gen Covid-19

Tổ chức Y tế Thế giới hôm 15-1 kêu gọi tất cả các quốc gia tăng cường giải trình tự bộ gen Covid-19 để giúp chống lại các biến thể mới xuất hiện. Iceland là quốc gia châu Âu đã dẫn đầu thế giới về tốc độ giải trình tự gen chỉ với một ngày rưỡi cho toàn bộ quy trình này.

Mặc dù Israel đã tiến hành chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 cho người dân từ tháng trước, nhưng hiện nước này có thể phải giảm tốc hoặc thậm chí có thể ngừng hoàn toàn chương trình vì thiếu hụt vaccine. Ảnh: Reuters

Hơn 1,85 triệu người chết vì Covid-19, các nước tiến hành chương trình tiêm vaccine

Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 4-1 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận tổng cộng 85.493.384 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, trong đó có 1.850.243 ca tử vong. Số bệnh nhân Covid-19 đã hồi phục là 60.444.458 người.

Một người đàn ông Hàn Quốc đọc sách trong khi chờ đến lượt xét nghiệm Covid-19 tại một khu vực xét nghiệm di động đặt trước nhà ga tàu ở Seoul dịp lễ Giáng sinh 2020. Ảnh: Reuters

Thế giới ghi nhận hơn 81 triệu ca Covid-19, nhiều nước phát hiện biến thể virus mới

Theo thống kê của Worldometers, tính đến 9 giờ ngày 28-12 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận hơn 81,13 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, trong đó có hơn 1,77 triệu ca tử vong. Đáng chú ý, sau khi được phát hiện lần đầu tại Anh, biến thể virus mới đã bắt đầu xuất hiện tại nhiều nước trên thế giới.