Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, Công an huyện Quảng Trạch vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 3 học sinh lớp 12 có hành vi đánh nhau, sử dụng hung khí gây thương tích tại Trường trung học phổ thông Quang Trung.
Ngày 12/11, đồng chí Nguyễn Minh, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận có văn bản gửi Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Thuận, Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Nam khẩn trương kiểm tra các nội dung “Nữ sinh lớp 7 bị bạo lực học đường phải nhập viện”; trên cơ sở đó, xử lý nghiêm theo quy định. Các đơn vị thực hiện báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh trước ngày 15/11/2024.
Ngày 9/11, thông tin từ Công an huyện Bình Đại (tỉnh Bến Tre) cho biết, đang phối hợp với các đơn vị liên quan làm rõ vụ nữ sinh lớp 7 (Trường trung học cơ sở Bình Thắng) bị 2 nữ sinh khác đánh bằng mũ bảo hiểm xảy ra trên địa bàn xã Đại Hòa Lộc (huyện Bình Đại).
Vấn đề bạo lực học đường lại tiếp tục nóng ngay đầu năm học mới. Đáng nói là có nhiều hành vi thiếu chuẩn mực lại xuất phát từ phía giáo viên với học sinh tại một số cơ sở giáo dục.
Trong số 306 đại biểu chính thức của Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ 2 - năm 2024, có 47 đại biểu là người dân tộc thiểu số. Đây đều là những đội viên, thiếu nhi tiêu biểu, có thành tích học tập và rèn luyện xuất sắc đến từ nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Sáng 29/9, tại Hội trường Diên Hồng, tòa nhà Quốc hội, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ hai năm 2024 diễn ra sôi nổi với sự tham gia của 306 đại biểu là những đội viên, thiếu nhi tiêu biểu đến từ mọi miền Tổ quốc.
Khác với lần tổ chức đầu tiên, các tổ thảo luận của Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" năm 2024 làm việc ngay tại các phòng họp tổ của Nhà Quốc hội. 306 đại biểu thiếu nhi đã nói lên suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng về 2 chủ đề "Phòng, chống bạo lực học đường” và “Phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường”.
Thực tế cho thấy bạo lực học đường thời gian gần đây có chiều hướng gia tăng trong các trường học, thực sự trở thành hồi chuông cảnh báo cho các gia đình, nhà trường và cả xã hội. Qua đó, nhắc nhở chúng ta cần quan tâm và có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn này.
Thời gian gần đây, tình trạng bạo lực học đường liên tiếp xảy ra trong và ngoài trường học, bộc lộ tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng. Đáng lo ngại, lý do dẫn đến bạo lực đôi khi chỉ là những va chạm nhỏ trong lúc học sinh chơi đùa, trên đường đi học, nói xấu nhau trên mạng xã hội. Điều này đã tạo tâm lý bất an cho học sinh, phụ huynh, gây nhức nhối trong ngành giáo dục.
Tỷ lệ học sinh Australia bị bắt nạt tại trường học cao thứ hai trong nhóm các nước thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Báo cáo đầy bất ngờ này của Hội đồng Nghiên cứu giáo dục Australia (ACER) gióng lên hồi chuông cảnh báo giới chức ngành giáo dục Xứ sở Chuột túi về những tác động nghiêm trọng của tình trạng bạo lực học đường đến kết quả học tập, cũng như tâm sinh lý của các em học sinh.
Ngày 23/4, Công an huyện Cái Bè (Tiền Giang) có thông tin chính thức vụ một em học sinh trên địa bàn bị đánh và một số tài khoản mạng xã hội đăng tải nội dung, hình ảnh vụ việc gây hoang mang dư luận.
Chiều ngày 11/4, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Nguyễn Quang Vinh cho biết, chính quyền địa phương đã làm việc với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, trường học nơi xảy ra vụ việc trong một đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội có nội dung “Xôn xao clip cán bộ trường ở Đà Nẵng túm cổ áo, vuốt tóc, áp sát mặt nữ sinh”.
Bạo lực học đường diễn ra gần đây với tính chất, mức độ ngày càng đáng lo ngại, có dấu hiệu gia tăng cả về số lượng cũng như mức độ nguy hiểm cả trong và ngoài nhà trường. Không chỉ là vấn đề “động chân, động tay”, mà còn bạo lực cả về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm của nhau.
Sáng 1/4, tại Trường trung học cơ sở Nguyễn Công Trứ (quận Ba Đình, Hà Nội), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ phát động cuộc thi “Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em” lần thứ nhất.
Trong khuôn khổ Chiến dịch "Thế hệ hy vọng - Làm chủ tương lai" do Trung tâm Truyền thông thanh thiếu nhi (Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) và Tổ chức Cứu trợ trẻ em (Save The Children) triển khai, chương trình "Mạnh từ bên trong" đã diễn ra tại Thủ đô Hà Nội vào sáng 21/3.
Ngày 19/3, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã có văn bản gửi Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang, Ủy ban nhân dân huyện Vị Xuyên về xác minh vụ việc giáo viên đánh học sinh tại Trường Tiểu học xã Ngọc Minh.
Chung quanh vụ học sinh quỳ khóc trước cửa lớp, theo báo cáo của Trường trung học phổ thông Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), cô giáo trong clip đã nhận lỗi và bị kỷ luật.
Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết, cử tri và nhân dân bày tỏ sự bức xúc về tình trạng xuống cấp về đạo đức trong trường học; đề nghị chỉ đạo kiểm tra, xử lý nghiêm các vụ việc bạo lực học đường, xúc phạm giáo viên.
Nhắc đến khái niệm "trường học hạnh phúc" là nghĩ ngay đến môi trường học tập mà cả thầy, cô, học sinh và phụ huynh đều cảm thấy vui vẻ trong quá trình tiếp thu, giảng dạy. Trên hết, ngôi trường hạnh phúc cần bảo đảm các tiêu chí về an toàn, yêu thương và tôn trọng; trong đó, an toàn được xem là yếu tố cốt lõi.
Chắc chắn bất kỳ ai đang công tác trong ngành giáo dục đều cảm thấy rất đáng buồn và đau lòng khi thấy nhóm học sinh trung học ở lứa tuổi mới 12, 13 nhưng đã có những hành vi vô lễ đến mức khó chấp nhận đối với thầy cô của mình. Đề cập vụ việc, các hiệu trưởng, là những nhà giáo đang làm công tác quản lý trực tiếp tại các cơ sở giáo dục đã bày tỏ những suy nghĩ từ thực tiễn quản lý, giáo dục học sinh.
Đánh giá việc nhóm học sinh gây rối, xúc phạm giáo viên tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là vụ bạo lực học đường nghiêm trọng, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho rằng cần xem xét tổng thể và xử lý nghiêm các bên liên quan, tuy nhiên, "biện pháp kỷ luật là đối với một vụ việc cụ thể, còn về lâu dài, biện pháp căn cơ chính là giáo dục và quản lý".
Chiều 5/12, Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương đã có báo cáo về việc kiểm tra, xác minh nội dung hành vi xúc phạm giáo viên tại trường THCS Văn Phú, xã Văn Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Ngày 15/11, tại Trường Trung học phổ thông Marie Curie, Báo Tiền Phong phối hợp cùng AIA Việt Nam, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Á Bank tổ chức lễ ra mắt chương trình “Hỗ trợ tâm lý học đường - Đưa chuyên gia đến với trường học”.
Theo thống kê, hiện tại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 58 cơ sở giáo dục đại học, 376 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, 2.341 cơ sở giáo dục từ cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông chuyên biệt. Trong số 36.837 đảng viên của các cơ sở giáo dục, có 3.188 đảng viên là sinh viên, 54 đảng viên là học sinh.
Thời gian gần đây, tình trạng tội phạm giết người với tính chất côn đồ, dã man có những diễn biến phức tạp trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước. Trước tình hình trên, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an đã thông tin về một số giải pháp ngăn chặn, phòng ngừa những vụ án giết người nghiêm trọng trong thời gian tới.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh, để ngăn chặn bạo lực học đường, vấn đề cốt lõi là phải xây dựng được văn hóa học đường và trang bị “sức đề kháng” cho học sinh trước những tác động của phim ảnh, mạng xã hội, tin tức tiêu cực, trong đó quan trọng nhất là thầy cô, cha mẹ phải là tấm gương cho các em học theo.
Bên cạnh các nhiệm vụ dạy học thông thường, bước vào đầu năm học mới 2023-2024, Trường THCS Thịnh Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội) còn chú trọng tuyên truyền về phòng chống xâm hại, bạo lực học đường cho học sinh, trong đó có hoạt động tổ chức phiên tòa giả định.
Chiều 2/10, lãnh đạo Ủy ban nhân dân thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa cùng chính quyền cơ sở, lãnh đạo nhà trường đến gia đình bà Nguyễn Thị Thảo ở phố Tân Hòa, phường Hải Hòa nắm tình hình, động viên gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho cháu Phạm Đăng Q., tới lớp, tới trường, bảo đảm quyền học tập của trẻ.
Ngày 2/10, bà Lưu Thị Hương Giang, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Kim Tân, thành phố Lào Cai cho biết, đơn vị vừa có thông báo về việc tạm dừng hoạt động dạy học của Nhóm trẻ lớp mầm non độc lập tư thục BBMC để xác minh, làm rõ việc cô giáo ẩu đả trước mặt trẻ.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành văn bản yêu cầu Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội tạm đình chỉ công tác đối với cô Nguyễn Thị Phượng, người có mặt trong clip một giáo viên có hành động túm áo nữ sinh, kéo từ hành lang vào lớp học.