Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương mong muốn sẽ nhận được nhiều hơn nữa ý kiến tham gia từ phía đại diện ASIFMA, Worldbank và các nhà đầu tư nước ngoài nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách góp phần đẩy nhanh tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Tại phiên toàn thể Hội nghị thường niên mùa thu diễn ra ở Marrakech (Maroc), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) hối thúc các nước thành viên tăng cường hỗ trợ nỗ lực chống đói nghèo và ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh thế giới đối mặt khủng hoảng khí hậu, sự hỗ trợ của các nước giàu dành cho nước nghèo trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu rất quan trọng, giúp các mục tiêu toàn cầu không chệch hướng.
Ngày 10/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới, theo đó giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 3% năm 2023, nhưng hạ dự báo năm 2024 xuống 2,9%, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 7. IMF cũng nâng dự báo về tỷ lệ lạm phát trong thời gian tới.
Đổi mới sáng tạo đang được xem là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Đây cũng đang là xu hướng tất yếu và là yếu tố mang tính sống còn giúp doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, bền vững.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu vừa công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 lên 2,1%, từ mức 1,7% đưa ra hồi tháng 1. Lý giải việc nâng dự báo, WB cho rằng Mỹ và các nền kinh tế lớn khác đã phục hồi mạnh hơn so với kỳ vọng.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, triển vọng tăng trưởng châu Á đã suy yếu do các điều kiện tài chính bị thắt chặt và nguồn dự trữ cạn kiệt, khiến rủi ro suy thoái tăng cao ở hầu hết các quốc gia. Báo cáo “Mở rộng các cơ hội: Hướng tới tăng trưởng bao trùm” của Ngân hàng Thế giới mới đây nhấn mạnh, sự chia rẽ kinh tế-xã hội đang làm suy yếu, hạn chế tiềm năng của khu vực Nam Á.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho biết các tổ chức tài chính sẵn sàng góp phần giúp Ukraine tái thiết sau xung đột, song cần thêm hỗ trợ từ các nước phương Tây.
Vào thời điểm tháng 7/2021, Việt Nam đứng ở vị trí 100 trên bảng xếp hạng, tuy nhiên, kể từ tháng 5/2022 tới nay, Việt Nam đã thăng tiến vượt bậc trên bảng xếp hạng và lọt vào top 10 cách đây 4 tháng.
Tuần qua, các phương tiện truyền thông nước ngoài đưa tin về thành công ấn tượng của Việt Nam, sau khi Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng châu Á năm 2022.
Sáng 30/9, Hội thảo khoa học: "Một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XI về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020" đã diễn ra tại Hà Nội, do Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức.
Trong thời gian tới, Bảo hiểm xã hội Việt Nam mong tiếp tục được Ngân hàng Thế giới hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm quốc tế cũng như công nghệ. Từ đó, góp phần cải thiện, nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Trong bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11 năm 2021, Ngân hàng Thế giới cho biết, những diễn biến tích cực được quan sát trong tháng 10 cho thấy tình hình kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục cải thiện và tăng trưởng được đẩy mạnh trong những tháng tới.
Trong bản cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 9-2020 mới phát hành, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra nhận định, hầu hết các chỉ số kinh tế và tài chính tiếp tục chứng minh khả năng phục hồi của Việt Nam