Nghề dệt lụa tơ tằm ở Lâm Đồng. (Ảnh MAI VĂN BẢO)

Nghề trồng dâu, nuôi tằm hồi phục

Thời gian gần đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm ở Việt Nam đã khắc phục được sự suy giảm và đang có xu hướng phát triển trở lại. Ở một số địa phương nghề trồng dâu, nuôi tằm đã và đang đóng góp quan trọng vào sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Sản xuất sản phẩm mây tre đan tại làng nghề Phú Vinh, huyện Chương Mỹ (Hà Nội). (Ảnh LINH CHI)

Tạo vùng nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ quy mô lớn

Cùng với gỗ, các loại lâm sản khác hiện đang góp phần quan trọng vào giá trị xuất khẩu hằng năm của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, khai thác sử dụng chưa đi đôi với trồng mới, nguồn lực tài chính để đầu tư hạn chế, đến nay chưa hình thành được các vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn. Ðây là bài toán cần sớm tìm ra lời giải thỏa đáng để phục vụ ổn định cho ngành chế biến lâm sản đang có nhu cầu lớn hiện nay…
Một vùng trồng thanh long theo tiêu chuẩn Global GAP ở xã Thạnh Tân (huyện Tân Phước).

Phát triển vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn

Hiện nay, ở một số địa phương, vùng nguyên liệu nông sản phục vụ chế biến và tiêu thụ còn nhỏ lẻ, không theo quy hoạch, thiếu sự liên kết... dẫn đến giá trị cây trồng thấp, sản phẩm không bảo đảm chất lượng phục vụ xuất khẩu. Vì vậy, việc xây dựng vùng nguyên liệu nông sản theo khu vực có tính liên kết sẽ giúp khắc phục được những hạn chế này.