Dù thuật ngữ “công nghiệp văn hóa” mới chỉ bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ những năm 2000, nhưng sự phát triển nhanh, mạnh của các ngành công nghiệp văn hóa thời gian qua đã ngày càng chứng minh được sức ảnh hưởng, vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước và định vị thương hiệu quốc gia. Làm thế nào để khơi thông mọi nguồn lực, tạo đường băng cho công nghiệp văn hóa “cất cánh” đang là một trong những nhiệm vụ được coi trọng hàng đầu.
Chiều nay (22/11), Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức khai mạc triển lãm “Tranh dân gian Việt Nam”. Sự kiện nhằm chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11).
Diễn ra trong 5 ngày từ 2-6/10, những hoạt động văn hóa nghệ thuật cũng như không gian triển lãm trưng bày phong phú của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương và bạn bè quốc tế tại Làng Pháp ngữ ở thủ đô Paris.
Tiếp tục chương trình thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ, chiều tối 30/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh dự chương trình Ngày văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ.
Lần đầu được tổ chức, cuộc thi Hoa hậu đa văn hóa Thế giới 2025 (Miss Multicultural World) sẽ mở rộng độ tuổi cũng như những tiêu chí cởi mở hơn so với một cuộc thi nhan sắc thường có trong nước để thu hút thí sinh.
Tiếp theo chuỗi hoạt động trong Chương trình Xúc tiến du lịch- điện ảnh Việt Nam tại Hoa Kỳ, ngày 25/9 (giờ địa phương), đoàn công tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Thứ trưởng Hồ An Phong làm trưởng đoàn đã gặp gỡ, làm việc với chính quyền thành phố Los Angeles (California).
Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Có thể nói, đây là lần đầu trong văn kiện, Đảng ta đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược.
Ngày 21/9, tại Viện các nước châu Á và châu Phi thuộc Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva (MGU) đã diễn ra cuộc thi tìm hiểu về Việt Nam với sự tham gia của nhiều sinh viên Nga theo hình thức thi trắc nghiệm đa phương tiện.
Ngày 30/8, tại Tổ hợp nghỉ dưỡng khoáng nóng Lynn Times Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp Tập đoàn Onsen Fuji tổ chức ra mắt dự án “Ra mắt làng nghệ thuật Việt Nam” và Triển lãm nghệ thuật điêu khắc gốm và tranh mỹ thuật.
Dù ở bất cứ nơi đâu, những người con đất Việt vẫn luôn dành tình yêu tha thiết đối với quê hương và khát khao góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Thấu hiểu nỗi lòng ấy, Đảng và Nhà nước luôn dang rộng vòng tay để những người con xa xứ hướng về nguồn cội và cống hiến cho Tổ quốc.
Đây là một trong những nỗ lực của Đại sứ quán nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh về đất nước, con người và văn hóa Việt Nam đến với người dân Brunei và bạn bè thế giới.
Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại cho chúng tôi ấn tượng sâu sắc về tư tưởng, tình cảm của vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đối với nền văn hóa của dân tộc. Qua đó, chúng tôi càng thấu hiểu những giá trị truyền thống của cha ông được đúc kết hàng nghìn năm qua là nền tảng quan trọng phải gìn giữ và phát huy để giữ vững độc lập, tự chủ đất nước trong tiến trình phát triển và hội nhập thế giới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại cho chúng tôi ấn tượng sâu sắc về tư tưởng, tình cảm của vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đối với nền văn hóa của dân tộc. Qua đó, chúng tôi càng thấu hiểu những giá trị truyền thống của cha ông được đúc kết hàng nghìn năm qua là nền tảng quan trọng phải gìn giữ và phát huy để giữ vững độc lập, tự chủ đất nước trong tiến trình phát triển và hội nhập thế giới.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chỉ rõ, ngoại giao văn hóa là nền tảng tinh thần tạo nên bản sắc của toàn bộ nền ngoại giao Việt Nam. Do đó, rất cần phát huy ngoại giao văn hóa cũng như đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào lĩnh vực này để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong quảng bá ngoại giao văn hóa, từ đó tạo nguồn lực để phát triển đất nước.
Ngày 25 và 26/6, trong nỗ lực lan tỏa hình ảnh đất nước, con người, văn hóa, hàng hóa Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Pháp và Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp lần đầu tiên phối hợp tổ chức ngày hội "Bonjour-Xin chào Việt Nam". Tham dự có đông đảo các hội đoàn, doanh nghiệp, gia đình Việt Nam có vợ hoặc chồng là người Việt cùng con em và bạn bè quốc tế.
Trong khoảng thời gian từ ngày 14 đến 19/6, tại thành phố Nantes thuộc tỉnh Loire Atlantique ở phía tây nước Pháp, diễn ra “Tuần lễ Việt Nam tại Nantes”. Đây là chuỗi sự kiện đặc biệt quảng bá văn hóa Việt Nam tại Pháp, nằm trong khuôn khổ dự án cộng đồng và giao lưu văn hóa quốc tế Toucher Arts, được tổ chức thường niên vào tháng 6 hằng năm bởi Hiệp hội Art Space.
Ngày 27/5, hãng hàng không Vietnam Airlines khởi động chiến dịch “Vạn dặm nâng niu” với tôn chỉ trải nghiệm dịch vụ của hành khách là ưu tiên hàng đầu. Từng điểm chạm dịch vụ của hành khách luôn được những “cánh sen vàng” Vietnam Airlines tận tâm chăm sóc để tạo nên cảm xúc thật trọn vẹn.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, nguồn lực nội sinh cho quá trình phát triển đất nước. Trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, việc giữ gìn, khai thác và phát triển các giá trị văn hóa có nhiều thuận lợi, nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Thực tế đất nước, cho thấy, chấn hưng và phát triển văn hóa vừa là khát vọng nhưng đồng thời cũng là nhiệm vụ chính trị cấp thiết của chúng ta hiện nay.
Thay vì tiêu thụ sản phẩm văn hóa ngoại lai, các trò chơi du nhập từ nước ngoài, thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang nhanh chóng bắt nhịp tiến trình sáng tạo sản phẩm lấy cảm hứng từ văn hóa bản địa, tạo nên một cộng đồng giải trí mới, đầy tự hào và hứng khởi.
Ngày 27/4, tại Phnom Penh (Campuchia) đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ văn hóa-ẩm thực ASEAN (ASEAN Bazaar). Đại sứ quán Việt Nam và các nước ASEAN đã mang đến sự kiện những tiết mục biểu diễn nghệ thuật cùng các gian hàng giới thiệu sản phẩm độc đáo của mỗi quốc gia.
Ngày 19/4, tại huyện Đăk Hà, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kon Tum phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Đăk Hà tổ chức “Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Kon Tum” lần thứ III, năm 2024 gắn với Hội thi “Thiếu nhi tuyên truyền, giới thiệu sách”, nhằm hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.
Ngày 19/4, tại sân khấu chính của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3 Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề “Tỏa sáng ngàn năm văn hóa Việt” nhằm giới thiệu hai cuốn sách “Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam” và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”.
Tại ngày hội, các tiết mục thuyết trình và đọc thơ nhiều cảm xúc, thể hiện lòng tự hào dân tộc và những tình cảm mộc mạc của các bạn trẻ dành cho quê hương, đất nước.
Ngày 30/3, tại Đại học quan hệ quốc tế quốc gia Moska (MGIMO) ở thủ đô Moskva, dưới sự hỗ trợ của Trung tâm ASEAN trực thuộc MGIMO, Hội hữu nghị Nga-Việt, Quỹ thúc đẩy phát triển hợp tác Nga-Việt “Truyền thống và hữu nghị” đã diễn ra cuộc thi dịch thuật tiếng Việt toàn Nga lần thứ 3 trong lĩnh vực giao tiếp chuyên nghiệp (dịch chính trị-xã hội).
Ngày 26/3, trong khuôn khổ hòa nhạc thường niên kỷ niệm 107 năm thành lập Đại học Chulalongkorn, trường đại học danh tiếng bậc nhất của Thái Lan ở thủ đô Bangkok, Công chúa Thái Lan Maha Chakri Sirindhorn đã cùng một số dàn nhạc nổi tiếng của Thái Lan trình diễn tác phẩm âm nhạc “Việt Nam an lòng”, do Công chúa Maha Chakri Sirindhorn viết lời.
Các bạn trẻ Đan Mạch được tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam, các di tích lịch sử, truyền thống, các địa điểm du lịch hấp dẫn, những nét đẹp văn hóa, nghệ thuật, ẩm thực của Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh “phát triển văn hóa, xã hội, hài hòa và ngang tầm với phát triển kinh tế” trong phần thứ ba của bài viết Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng. Ý kiến chỉ đạo đó của Tổng Bí thư đã và đang được tích cực thực hiện.