Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc.

Sẽ có những sửa đổi quan trọng để kinh tế báo chí tốt hơn

Một trong những vấn đề sẽ được thảo luận rộng rãi tại Hội nghị Báo chí toàn quốc ngày 21/12 tới đây là “kinh tế báo chí”. Sự phát triển của báo chí Việt Nam sẽ không thể bền vững nếu thiếu chủ trương, định hướng của Trung ương cũng như những vấn đề căn cốt là kinh tế để báo chí thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio.

Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Trong khuôn khổ chuyến công tác, dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm ASEAN-Nhật Bản, ngày 16/12, tại Phủ Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm và cùng Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio chứng kiến lễ trao văn kiện hợp tác giữa các bộ, ngành hai nước. Đây là cuộc hội đàm thứ sáu của Thủ tướng hai nước trong 2 năm qua và là lần thứ hai trong năm 2023.
Trường đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh tiếp nhận thí sinh đến làm thủ tục nhập học. (Ảnh NHẬT THỊNH).

Khơi thông các nguồn lực để tự chủ đại học đi vào thực chất

Năm học 2022-2023, giáo dục đại học đã thích ứng và đổi mới, hoạt động hiệu quả, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Năm học 2023-2024, ngành giáo dục tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức, nâng cao năng lực quản trị đại học, tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông các nguồn lực, đẩy mạnh triển khai tự chủ đại học gắn với mục tiêu nâng cao chất lượng.
Giáo viên và học sinh Trường trung học cơ sở Bế Văn Đàn (quận Đống Đa, Hà Nội) trong giờ học môn Khoa học tự nhiên.

Phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua môn Khoa học tự nhiên

Thực hiện kế hoạch năm học 2022-2023, ngày 25/4, tại Trường trung học cơ sở Bế Văn Đàn (quận Đống Đa, Hà Nội), Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức chuyên đề môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Cánh Diều theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 với chủ đề: Hệ mặt trời và ngân hà.
(Ảnh minh hoạ: TRẦN HẢI)

Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng

Ngày 31/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai.

Đề xuất phương án tự chủ mới cho các bệnh viện thí điểm tự chủ toàn diện

Sau khi Văn phòng Chính phủ có văn bản 7499/VPCP-KGVX ngày 7/11 về việc báo cáo thực hiện thí điểm tự chủ Bệnh viện theo Nghị quyết số 33/NQ-CP của Chính phủ, ngày 8/11, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai đã có trao đổi với báo chí về những khó khăn, vướng mắc sau hơn hai năm thực tự chủ toàn diện.
Đại biểu Quốc hội Đỗ Chí Nghĩa.

Bảo đảm các yêu cầu trong tự chủ bệnh viện, xã hội hóa khám, chữa bệnh

Trao đổi bên hành lang Kỳ họp thứ tư, bên cạnh bày tỏ nhất trí cao với nhiều nội dung đã được sửa đổi trong dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, dự thảo Luật vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm, làm rõ, đặc biệt liên quan đến tự chủ tài chính bệnh viện công lập, xã hội hóa khám, chữa bệnh và giá dịch vụ khám, chữa bệnh.
Toàn cảnh phiên họp tại Hội trường Diên Hồng sáng 24/10. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Cần quy định về tự chủ để cởi nút thắt cơ chế cho bệnh viện công

Góp ý dự thảo Luật Khám, chữa bệnh (sửa đổi) trong phiên thảo luận tại hội trường sáng 24/10, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, trong dự thảo Luật cần quy định cụ thể về tự chủ bệnh viện công để giúp các cơ sở này khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của mình, phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Giờ thực hành gia công cơ khí của sinh viên Trung tâm Việt-Nhật, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội. (Ảnh MINH HÀ)

Nâng cao năng lực đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển

Năm học 2021-2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng các cơ sở giáo dục đại học đã tích cực triển khai các hoạt động tự chủ, giữ vững hoặc gia tăng chỉ số xếp hạng trên các bảng xếp hạng quốc tế. Vì vậy, hoạt động đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học phong phú, đa dạng hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đa dạng của đất nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị.

Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài cần đóng góp tích cực vào xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Chiều 19/8, tại trụ sở Bộ Công thương, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến với các cơ quan đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài do Bộ Công thương phối hợp Văn phòng Chính phủ tổ chức nhằm đánh giá tình hình, kết quả triển khai và bàn giải pháp thúc đẩy xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu năm 2022, định hướng giai đoạn 2023-2025.
Cơ sở lưu trữ khí đốt WINGAS gần thị trấn Rehden, miền bắc nước Đức. (Ảnh: REUTERS)

Châu Âu tìm cách tự chủ về năng lượng

Cuộc xung đột tại Ukraine đang đặt các nước phương Tây, nhất là các quốc gia châu Âu, vào tình thế khó khăn khi họ muốn cấm vận kinh tế Nga, nhưng lại đang phụ thuộc lớn vào “bầu sữa năng lượng” của Moskva. Tự chủ và gia tăng nguồn cung đang là cách các nước phương Tây đi tìm lời giải cho bài toán năng lượng.

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà giải trình trước Quốc hội chiều 11/11. (Ảnh: LINH NGUYÊN)

Thúc đẩy tự chủ, xã hội hóa giáo dục để giải quyết tình trạng vừa thừa, vừa thiếu giáo viên

Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, trước tình trạng vừa thừa, vừa thiếu giáo viên cục bộ ở một số địa phương, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp để giải quyết vấn đề này, trong đó tập trung đẩy mạnh tự chủ, xã hội hóa giáo dục - đào tạo là một giải pháp quan trọng.