

Đảng Cộng sản Việt Nam")},3000);
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#trầm cảm
Có 17 kết quả
Những ông bố, bà mẹ trong xã hội hiện đại dường như đang bị bế tắc khi phải định hướng, nuôi dạy con, đặc biệt là giai đoạn tuổi dậy thì và những áp lực khi kỳ thi tốt nghiệp đang tới gần.
Khi trẻ chớm bộc lộ ý nghĩ về tự sát, về chán sống, nhiều bậc cha mẹ lại gạt đi và cho rằng không nên nghĩ đến những điều tiêu cực. Theo các chuyên gia tâm lý, đây là tín hiệu kêu cứu mà các bậc cha mẹ phải đặc biệt lưu tâm.
Với sự tham dự của nhiều chuyên gia về tâm lý tuổi học trò, tọa đàm trực tuyến “Trầm cảm tuổi học đường: Cách nào vượt qua?” do báo Đại Đoàn Kết tổ chức ngày 7/4 đã góp phần làm rõ, tìm kiếm giải pháp đồng hành và chữa trị kịp thời đối với vấn đề trầm cảm tuổi học đường.
Sự phát triển của Internet cùng việc phải học tập online kéo dài suốt hơn một năm qua tác động rất lớn tới tâm sinh lý của trẻ. Gia đình là nhân tố quan trọng nhất để giúp các con vượt qua giai đoạn khủng hoảng tâm lý này, tránh cho trẻ những trầm cảm, stress học đường, hạn chế gây ra những hệ lụy không đáng có.
Rối loạn giấc ngủ, không có nhu cầu giao tiếp, khó học tập trung, thấy buồn chán… là những dấu hiệu rất đơn giản để nhận ra con mình đang đối mặt với trầm cảm. Người lớn cần chú ý những dấu hiệu đơn giản để cùng con vượt qua giai đoạn này vì trầm cảm kéo dài sẽ có những hành vi tiêu cực.
Có hơn 50% bệnh nhân nhiễm Covid-19 nằm tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 (TP Thủ Đức) bị rơi vào tình trạng rối loạn lo âu. Với những người nặng từng phải thở máy, tỷ lệ đó còn cao hơn tới hơn 66%. Bệnh nhân từng thở HFNC có tỷ lệ trầm cảm là 66,7%.
Stress, trầm cảm, lo âu, thậm chí mắc bệnh rối loạn cảm xúc, tâm thần… là những hậu quả về mặt sức khỏe của con người trước đại dịch Covid-19. Đặc biệt, những người từng phải thực hiện cách ly y tế hay điều trị Covid-19 gặp không ít sang chấn về mặt tâm lý.