Xuất phát đặc thù của thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ, mức độ công bố thông tin liên quan tới trái phiếu và tổ chức phát hành ít hơn đáng kể, sự quản lý nhà nước được giảm nhẹ và vai trò tự quản của thị trường được nâng cao. Mặt khác, do tính đa dạng trong việc thỏa thuận các điều khoản, điều kiện đã làm cho trái phiếu doanh nghiệp trở thành một sản phẩm phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu nên chỉ phù hợp nhà đầu tư tổ chức, chuyên nghiệp.
Sau 2 năm khó khăn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đang hướng tới giai đoạn phát triển mới, theo đó làn sóng chậm trả phát sinh mới giảm dần, phát hành năm 2023 dần phục hồi, làm ổn định quy mô. Tới năm 2030, Việt Nam cần đánh giá toàn diện những kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong và ngoài nước dưới góc độ xếp hạng tín nhiệm, hướng tới mục tiêu nâng quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp lên mức 25% GDP.
Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, tuần qua, VSDC đã có thông báo tới các nhà đầu tư về việc cấp và hủy nhiều mã giao dịch chứng khoán cho các công ty.
Thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN+3) đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm, kiên định, nhất quán mục tiêu ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, an sinh xã hội và đời sống của nhân dân.
Trước thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp sụt giảm mạnh từ cuối năm 2021 đến nay, Trường đại học Kinh tế quốc dân kiến nghị cần có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát hành trái phiếu, từ đó góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, tuần qua, VSDC đã có thông báo tới các nhà đầu tư về việc cấp mã giao dịch chứng khoán cho nhiều công ty cổ phần.
Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tuần qua, VSDC đã cấp nhiều mã giao dịch chứng khoán cho các ngân hàng và công ty cổ phần.
Chiều 4/12, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm "Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững" về những vấn đề đặt ra để thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh và minh bạch, đóng góp cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản mặc dù đã được cải thiện nhưng chưa đạt như kỳ vọng; tăng trưởng tín dụng thấp, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế tiếp tục khó khăn, nợ xấu có xu hướng gia tăng. Trước thực trạng này, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, tuần qua, VSDC đã có thông báo hủy đăng ký chứng quyền của Công ty cổ phần Chứng khoán Phú Hưng và cấp nhiều mã giao dịch chứng khoán cho các công ty.
Ngày 24/11, tại Hội thảo “Cập nhật các biến động trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam và hoạt động xếp hạng tín nhiệm” và Lễ khai trương Công ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating), ông Trần Lê Minh, Tổng Giám đốc VIS Rating cho rằng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp chuyển sang chu kỳ mới bền vững hơn khi giá trị trái phiếu có rủi ro cao giảm dần trong vòng 12-18 tháng tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg ngày 23/11/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao mới ban hành cáo trạng vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh) và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Thông tin từ Hội nghị tổng kết hoạt động thị trường trái phiếu năm 2023, do Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) tổ chức cho biết, thị trường trái phiếu tại thời điểm cuối tháng 9/2023 có quy mô đạt khoảng 35,77% GDP năm 2022; trong đó, thị trường trái phiếu chính phủ đạt 22,76% GDP và thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt 12,6% GDP...
Theo báo cáo của Bộ Tài chính về tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), các giải pháp để tiếp tục ổn định thị trường và việc xử lý các vi phạm, trên thị trường TDPN riêng lẻ 10 tháng đầu năm, có 70 doanh nghiệp phát hành với khối lượng 180,4 nghìn tỷ đồng (giảm 45,1% so cùng kỳ năm 2022); khối lượng mua lại trước hạn là 190,7 nghìn tỷ đồng (tăng 30,2% so cùng kỳ năm 2022).
Cho rằng các chính sách gỡ khó cho các dự án bất động sản Chính phủ ban hành rất quyết liệt nhưng triển khai vẫn vướng do luật, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng kiến nghị Quốc hội chỉ đạo rà soát tổng thể các dự án bất động sản, có chủ trương chung để giải quyết bởi chủ yếu đang vướng Luật Đất đai, Luật Đầu tư.
Việc các doanh nghiệp chủ động đàm phán với chủ sở hữu trái phiếu, theo Bộ Tài chính, đã góp phần ổn định tâm lý của nhà đầu tư, đồng thời cũng tạo điều kiện để doanh nghiệp có thời gian tái cơ cấu, phục hồi sản xuất kinh doanh, qua đó có dòng tiền để trả nợ khi trái phiếu đến hạn sau quá trình tái cơ cấu.
Ngày 19/7, Bộ Tài chính tổ chức lễ khai trương và đưa vào vận hành hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ vừa tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp" để thảo luận về các biện pháp tiếp tục ổn định và giúp thị trường hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, góp sức cho nền kinh tế.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội tập trung giám sát các văn bản dưới luật liên quan đến tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp; đấu thầu, cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế; xử lý các vướng mắc trong các quy định phòng cháy, chữa cháy…
Đề cập những khó khăn của thị trường bất động sản, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị thời gian tới, Chính phủ thực hiện tái cơ cấu thị trường thông qua điều tiết nguồn cung, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khắc phục tình trạng lệch pha cung-cầu bất động sản cao cấp và bất động sản bình dân bằng công cụ quy hoạch.