Chế biến tôm xuất khẩu tại nhà máy của Tập đoàn Minh Phú (Cà Mau). (Ảnh: Hữu Tùng)

Gia tăng giá trị nông, thủy sản: Hướng tới phát triển xanh, bền vững

Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.
Ông Hà Á Đông, Phó Chánh Văn phòng kiêm Người phát ngôn báo chí Bộ Thương mại Trung Quốc. (Ảnh: haiwainet.cn)

Trung Quốc muốn nâng cấp quan hệ kinh tế-thương mại với Việt Nam

Những năm gần đây, thương mại giữa Trung Quốc và Việt Nam phát triển nhanh chóng và hợp tác đầu tư đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch song phương vượt 200 tỷ USD trong 3 năm liên tiếp, đạt 145,07 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2024, tăng 20,9% so mức cùng kỳ năm ngoái.
Ảnh minhn họa.

Đắk Lắk: 5 tháng có hơn 30.400 ô-tô, mô-tô, xe gắn máy đăng ký mới

Chiều 7/6, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, chỉ trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh Đắk Lắk có 30.432 phương tiện đăng ký mới, trong đó có 2.488 ô-tô và 27.944 mô-tô và xe gắn máy, nâng tổng số phương tiện ô-tô, mô-tô, xe gắn máy trên địa bàn toàn tỉnh đến thời điểm hiện nay lên hơn 1,7 triệu phương tiện.
Xuất khẩu thủy sản sang Australia tăng mạnh trong 2 tháng đầu năm 2024.

Xuất khẩu nông sản sang Australia tăng trưởng mạnh

Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn của Australia trong xuất khẩu nông, lâm, thủy sản. Với lợi thế cùng là thành viên của nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, như: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cơ hội xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường này dự báo còn tiếp tục tăng trưởng.
Điểm mua bán vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Đổi mới tư duy sản xuất và tiêu thụ trái cây để khai phá tiềm năng

Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam được kỳ vọng sẽ đạt mức kỷ lục hơn 5 tỷ USD. Đây là một trong những mặt hàng có sự bứt phá lớn về xuất khẩu từ đầu năm đến nay. Tuy nhiên, việc sản xuất, quy hoạch và tiêu thụ trái cây ở nhiều địa phương vẫn còn hạn chế, khiến ngành hàng này chưa phát huy được hết tiềm năng và thế mạnh. Đổi mới tư duy sản xuất và tiêu thụ trái cây cần sớm được thực hiện để dần hiện thực hóa giấc mơ kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD trong tương lai.
Trên 5ha, anh Nguyễn Hữu Hoa trồng hơn 5.000 cây ổi ruby, dâu xiêm… phát triển tốt, sản lượng đạt 3-5 tấn/năm.

Quảng Ngãi nỗ lực phục hồi vùng chuyên canh trái cây miền trung du

Những ngày cuối năm, bà con nông dân vùng chuyên canh cây ăn trái lớn nhất Quảng Ngãi tất bật cung ứng hàng trăm tấn trái cây cho thị trường Tết. Sau hơn một năm bão Molave tàn phá, người dân và chính quyền địa phương nỗ lực khôi phục những vườn cây ăn trái miền trung du bên dòng sông Phước Giang.