Khẳng định sự cần thiết phải tập trung hoàn thiện thể chế, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, muốn đất nước phát triển đột phá thì phải đột phá từ thể chế.
Đột phá về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản đã được Hội nghị Trung ương 10, khóa XIII thống nhất đưa vào văn kiện Đại hội XIV của Đảng. Ngay sau hội nghị, Quốc hội, Chính phủ đã gương mẫu, đi đầu, làm rất quyết liệt với tinh thần đổi mới, cải cách, hết lòng vì sự nghiệp chung; tổ chức ngay nhiều phiên họp rà soát nội dung các dự án luật trình Quốc hội xem xét cho ý kiến, thông qua tại kỳ họp thứ 8.
Gia tăng đầu tư, đặc biệt là đầu tư công nhằm nâng cấp đồng bộ kết cấu hạ tầng và dịch vụ số thiết yếu và rộng khắp là giải pháp cần thiết để tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp được sử dụng những tiện ích do kinh tế số mang lại.
Ngày 31/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo "Nhiệm vụ và giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả quy hoạch tỉnh Quảng Nam đến năm 2030" để tìm các giải pháp hữu hiệu hiện thực hóa quy hoạch tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngày 29/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo “Thể chế phát triển bền vững trong liên kết vùng Nam Bộ và lân cận”.
Tại Diễn đàn cấp cao Cố vấn tài chính Việt Nam lần thứ 2 do Báo Đầu tư phối hợp với Cộng đồng Cố vấn tài chính Việt Nam (VWA) tổ chức vừa qua, cơ quan quản lý nhà nước và các chuyên gia kinh tế đã cập nhật những thông tin mới nhất về tình hình kinh tế-xã hội năm tháng đầu năm 2024 và nêu những xu hướng chủ đạo của quá trình phục hồi, phát triển kinh tế thời gian tới.
Ngày 12/5, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp Ban Tuyên Giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề “Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao”.
Nâng cao chất lượng giáo dục đại học là nhu cầu cấp thiết trong bối cảnh nền kinh tế tri thức. Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học từ tác động của thể chế, chính sách đã được thảo luận dưới các góc độ khác nhau từ cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở đào tạo, người sử dụng lao động, doanh nghiệp xã hội...
So năm 1993, thị trường bất động sản tại thời điểm hiện nay đã có sự thay đổi lớn về cả chất và số lượng. Vậy những thay đổi về lực lượng sản xuất này được phản ánh thế nào trong quan hệ sản xuất của lĩnh vực đất đai cũng như trong việc thiết kế các đạo luật liên quan nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển thị trường bất động sản định hướng xã hội chủ nghĩa?
Thời gian qua, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã chủ động ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số, phát triển mô hình ngân hàng số, tạo lập hệ sinh thái số cung ứng các sản phẩm dịch vụ an toàn, tiện ích, chất lượng. Điều này nhằm gia tăng trải nghiệm cho khách hàng, từ đó, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế số, xã hội số.
Theo chủ đề của năm nay là “Một ASEAN tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng”, Indonesia, Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, đưa ra nhiều ưu tiên, sáng kiến nhằm nâng cao khả năng ứng phó của ASEAN trước các thách thức và đưa Hiệp hội trở thành động lực tăng trưởng toàn cầu. Là thành viên tích cực, chủ động và có trách nhiệm của ASEAN, Việt Nam tiếp tục đồng hành với các nước thành viên nỗ lực thực hiện các mục tiêu đề ra trong năm nay.
Song hành với những chính sách mang tính ngắn hạn đang thực hiện nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 như miễn, giảm, giãn thuế, phí…, Việt Nam cần kiên trì cải thiện nền tảng vĩ mô, đổi mới thể chế kinh tế và giảm rủi ro trong tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, nhiệm kỳ này Chính phủ đã bố trí được 470 nghìn tỷ đồng cho phát triển hạ tầng giao thông, cao gấp 3 lần so với nhiệm kỳ trước.
Ngày 13/6, tại Hà Nội, Báo Đại biểu nhân dân tổ chức tọa đàm “Hoàn thiện thể chế - Đòn bẩy cho ngành dầu khí phát triển”, với sự tham gia của đại diện các bộ, ban, ngành, các chuyên gia và doanh nghiệp liên quan.