Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các đại biểu Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ 2, năm 2024.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên chất vấn và trả lời chất vấn "Quốc hội trẻ em"

Sáng 29/9, tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ 2, năm 2024 bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn về các chủ đề “Phòng, chống bạo lực học đường”, “Phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường”.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn trao đổi với các đại biểu dự Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em”.

[Ảnh] “Quốc hội trẻ em” chất vấn về bạo lực học đường và tác hại của thuốc lá

Sáng 29/9, tại Hội trường Diên Hồng, tòa nhà Quốc hội, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ hai năm 2024 diễn ra sôi nổi với sự tham gia của 306 đại biểu là những đội viên, thiếu nhi tiêu biểu đến từ mọi miền Tổ quốc.
Các đại biểu nêu ý kiến tại tổ thảo luận số 6.

[Ảnh] Sôi nổi 12 tổ thảo luận tại Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ 2

Khác với lần tổ chức đầu tiên, các tổ thảo luận của Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" năm 2024 làm việc ngay tại các phòng họp tổ của Nhà Quốc hội. 306 đại biểu thiếu nhi đã nói lên suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng về 2 chủ đề "Phòng, chống bạo lực học đường” và “Phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường”.
Các đại biểu Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" thích thú khám phá, tìm hiểu lịch sử dân tộc qua các cổ vật tại khu trưng bày.

Cùng 306 "đại biểu Quốc hội nhí" tham quan khu trưng bày khảo cổ dưới lòng Nhà Quốc hội

Với khoảng 400 cổ vật và gần 10 di tích khảo cổ, Khu trưng bày khảo cổ dưới lòng tòa nhà Quốc hội được xem là bảo tàng khảo cổ học đầu tiên ở Việt Nam. Chuyến tham quan là một trong những hoạt động mở đầu Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ 2 năm 2024.
Đại biểu Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em" lần thứ 2 cùng đại diện Ban tổ chức, các bộ, ngành, cơ quan liên quan tại phiên khai mạc.

Khai mạc Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ 2

Do Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương chủ trì, phối hợp Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức, Phiên họp là hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả Luật Trẻ em năm 2016, cụ thể hóa Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021-2030, Đề án “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề trẻ em giai đoạn 2023-2027”.
Đại biểu trẻ em dự phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ nhất ngày 10/9/2023. (Ảnh: DUY LINH)

Vai trò trẻ em trong hoạt động chính trị-xã hội

Tháng 9/2023, lần đầu tiên phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” diễn ra ngay tại Hội trường Diên Hồng (Hà Nội). Trước lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội và các bộ, ngành, đoàn thể, 263 gương mặt thiếu nhi tiêu biểu theo vị trí, nhiệm vụ được phân công, đề ra những giải pháp với tư cách là những đại biểu dân cử và lãnh đạo các bộ, ban, ngành.
Đại biểu trẻ em dự phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ nhất. (Ảnh: Duy Linh)

Lắng nghe những chủ nhân tương lai

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em. Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để khẳng định các quyền của trẻ em và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, của gia đình, nhà trường và xã hội trong chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em như: Luật Trẻ em năm 2016, Luật Giáo dục năm 2019, Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em…
Các thành viên Ban tổ chức, đại diện đại biểu Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ nhất.

Đồng hành, làm sâu sắc hơn vai trò của những chủ nhân tương lai đất nước

Trong các ngày 8, 9 và 10/9 tới đây, Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ I - năm 2023 sẽ chính thức diễn ra ngay tại hội trường Diên Hồng. Trực tiếp điều hành toàn bộ phiên họp, 263 đại biểu trẻ em sẽ "vào vai" các lãnh đạo Quốc hội và các bộ, ngành liên quan để thảo luận về 2 chủ đề: Bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; phòng, chống tai nạn thương tích, bạo lực, xâm hại trẻ em.