Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith. (Ảnh: Báo Pasaxon)

Lào tập trung cải thiện chất lượng giáo dục

Trước tình trạng thiếu giáo viên và tỷ lệ bỏ học tăng cao trên cả nước Lào, Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào coi đây là vấn đề cấp bách cần nhanh chóng giải quyết, yêu cầu các cấp tập trung cải thiện công tác giáo dục bảo đảm chất lượng; giao Chính phủ bổ sung ngân sách cho công tác giáo dục.
Lớp dạy tin học tại chùa Thlốt, xã Hiệp Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.

Chăm lo giáo dục vùng đồng bào dân tộc Khmer

Thời gian qua, các địa phương khu vực Tây Nam Bộ luôn quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều địa phương đã xây dựng, hoàn thiện hệ thống giáo dục, đào tạo từ mầm non đến đại học với cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên.
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp THCS và cấp THPT vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đều thấp hơn so với bình quân cả nước. (Ảnh minh họa: Báo Dân tộc và Phát triển)

Thúc đẩy giáo dục vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ vươn lên

Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ có địa bàn rộng, địa hình bị chia cắt, khí hậu diễn biến phức tạp, thiên tai thường xuyên xảy ra và gây ra hậu quả lớn, làm ảnh hưởng lớn đến kết cấu hạ tầng của vùng nói chung và hạ tầng ngành giáo dục nói riêng. Vì vậy, nhiều chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo của vùng thấp hơn mức trung bình của cả nước.
Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Ngày 23/12, tại Sơn La, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.