Phái bộ an ninh đã được gia hạn hoạt động đến ngày 2/10/2025, do Kenya đứng đầu nhằm hỗ trợ cảnh sát quốc gia Haiti giành lại quyền kiểm soát các khu vực do các băng nhóm kiểm soát.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã chỉ thị một số nhân viên tại Đại sứ quán nước này ở Beirut cùng thân nhân rời khỏi Liban, còn Đức thông báo sẽ đưa các nhà ngoại giao ở Liban và gia đình của họ về nước.
Những năm qua, các phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc ở nhiều nước bị thu hẹp hoặc phải chấm dứt sứ mệnh, bất chấp bối cảnh các cuộc xung đột và tình trạng bất ổn về chính trị, kinh tế hay xã hội chưa được giải quyết dứt điểm.
Kế hoạch triển khai nhóm lực lượng Kenya đến Haiti, một phần của phái bộ an ninh đa quốc gia được Liên hợp quốc hậu thuẫn, đã không thể diễn ra vào cuối tháng 5 như kế hoạch. Sự cẩn trọng được đặt lên hàng đầu trong từng bước thực thi sứ mệnh hỗ trợ lực lượng an ninh Haiti chống lại các băng nhóm tội phạm vũ trang, trong bối cảnh bạo lực tại đảo quốc Caribe gia tăng chưa từng thấy.
Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) tại Mali (MINUSMA) thông báo bắt đầu rút lực lượng khỏi quốc gia Tây Phi. Hoạt động này làm dấy lên lo ngại rằng cuộc tranh giành quyền kiểm soát lãnh thổ giữa các nhóm vũ trang ở phía bắc Mali sẽ ngày càng trầm trọng, dẫn đến các cuộc xung đột căng thẳng giữa các nhóm này với lực lượng của chính quyền quân sự. An ninh khu vực Tây Phi cũng đứng trước nhiều thách thức trong bối cảnh Pháp cũng rút quân khỏi Niger.
Ngày 11/2, tại Phái bộ UNISFA khu vực Abyei, Đội Công binh số Việt Nam đã phối hợp với Phòng Điều phối quân dân sự Phái bộ UNISFA tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao các công trình nhân đạo, do Đội Công binh Việt Nam làm tặng Trường cấp 3 Abyei.
Trưởng phái bộ Liên hợp quốc tại Afghanistan đã nêu bật những quan ngại về tình hình chính trị và bảo đảm các quyền con người hiện nay tại Afghanistan kể từ khi lực lượng Taliban lên nắm quyền vào tháng 8/2021.
Tại các phái bộ, nữ quân nhân của Việt Nam đảm nhiệm nhiều vị trí công tác khác nhau như: quan sát viên quân sự, sĩ quan tham mưu tác chiến, sĩ quan tham mưu huấn luyện, bác sĩ, điều dưỡng… đều được Liên hợp quốc đánh giá hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ sau khi kết thúc nhiệm kỳ.
Ngày 9/10, Phái bộ Chuyển tiếp Liên minh châu Phi tại Somalia (ATMIS) cho biết, cơ quan này đã mở các trung tâm hoạt động chung (JOC) để tăng cường phối hợp và lập kế hoạch với lực lượng an ninh của Somalia (SSF) trong các chiến dịch chống lại nhóm khủng bố Al-Shabaab.
Ngày 4/10, người phát ngôn của Liên hợp quốc Stéphane Dujarric thông báo, 3 lính gìn giữ hòa bình người Bangladesh của Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi đã thiệt mạng và 1 người khác bị thương khi xe ô-tô của họ cán phải 1 thiết bị nổ vào rạng sáng cùng ngày.
Ngày 4/9, Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) tại Mali (MINUSMA) cho hay, đoàn xe của cơ quan này đã bị tấn công ở miền bắc Mali, khiến 1 binh sĩ bị thương nặng.
Hãng thông tấn RIA của Nga ngày 2/9 dẫn lời Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna (Áo) Mikhail Ulyanov cho hay, 2 thanh sát viên từ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ có mặt thường trực tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Ngày 30/8, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã gia hạn lệnh cấm đi lại và phong tỏa tài sản áp dụng đối với các cá nhân và thực thể cản trở việc thực hiện Hiệp định Hòa bình và hòa giải ở Mali, cho đến ngày 31/8/2023.
Theo kế hoạch, phái bộ IAEA dự kiến sẽ đánh giá những thiệt hại vật chất của nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia, xác định mức độ an toàn và chức năng của hệ thống an ninh...
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 29/8 tuyên bố, việc phái bộ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đến kiểm tra nhà máy điện hạt nhân Zapozhiazhia ở Ukraine là cần thiết và Nga sẵn sàng hợp tác với phái đoàn của IAEA.
Ngày 2/8, Mali đã ra lệnh cho 1 hãng hàng không tư nhân trục xuất các binh sĩ nước ngoài, bao gồm cả các lực lượng của Liên hợp quốc (LHQ), ra khỏi căn cứ sân bay Bamako, sau tranh cãi về vụ nước này bắt giữ 49 binh sĩ Bờ Biển Ngà hồi tháng trước với cáo buộc là "lính đánh thuê" nhằm lật đổ chính quyền quân sự ở Mali.
Cộng đồng thế giới có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu đói đại trà, bất ổn chính trị và làn sóng di cư không kiểm soát nếu coi nhẹ cuộc khủng hoảng lương thực hiện nay.