Theo định hướng quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 15,8 triệu héc-ta, trong đó, rừng đặc dụng là 2,4 triệu héc-ta, rừng phòng hộ là 5,2 triệu héc-ta và rừng sản xuất là 8,2 triệu héc-ta.
Nghị định số 91/2024/NĐ-CP ngày 18/7/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp. Nghị định này có hiệu lực ngay khi ban hành (18/7/2024) đã giúp các địa phương tháo gỡ được nhiều vấn đề trong thực tiễn bị vướng mắc từ lâu.
Với 592 nghìn ha đất quy hoạch lâm nghiệp (chiếm 62% diện tích tự nhiên); trong đó diện tích có rừng hơn 419 nghìn ha, Điện Biên được xếp vào nhóm các tỉnh có diện tích rừng lớn. Do vậy công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Điện Biên luôn được xác định là nhiệm vụ quan trọng trong giữ gìn, bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu và nâng cao đời sống. Người dân từ việc hưởng lợi dịch vụ môi trường rừng đã yên tâm gắn bó với rừng...
Ngày 20/3, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Quốc Trị đã ký Quyết định 816/QĐ-BNN-KL của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2023. Theo đó, diện tích rừng toàn quốc đạt 14,86 triệu ha, tỉnh có diện tích rừng lớn nhất là Nghệ An, tỉnh có độ che phủ rừng lớn nhất là Bắc Kạn.
Trong vòng 1 tháng từ ngày 15/2 đến ngày 15/3/2024, tỉnh Lào Cai đã trồng được 1.532.225 cây, gồm 255,4ha rừng tập trung (tương đương với 858.190 cây) và 674.035 cây xanh phân tán với các loại cây như xoan ta, quế, sa mộc, thông mã vĩ, phượng vĩ, xà cừ, cây ăn quả các loại...
Việc quyết định chuyển mục đích và tổ chức chuyển mục đích sự dụng đối với diện tích rừng nêu trên chỉ được thực hiện sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 19, 23 Luật Lâm nghiệp, bảo đảm tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định có liên quan. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Người dân sinh sống khu vực giáp ranh được xem là “mắt xích” rất quan trọng trong việc hỗ trợ lực lượng quản lý, bảo vệ rừng Vườn quốc gia Tà Đùng giữ cho màu xanh nơi đại ngàn mãi mãi thêm xanh. Họ được người dân địa phương và lực lượng Vườn quốc gia Tà Đùng yêu mến đặt tên thân thương - Kiểm lâm “không phù hiệu”.
Thị trường các-bon bao gồm rất nhiều lĩnh vực như lâm nghiệp, năng lượng, chăn nuôi, thú y... Hiện Việt Nam đang triển khai thí điểm ở lĩnh vực lâm nghiệp, tuy nhiên kết quả chưa thật sự khả quan do chưa có hành lang pháp lý rõ ràng. Do đó, để tín chỉ các-bon rừng trở thành hàng hóa thì vẫn còn nhiều việc phải làm…
Hội thi "Tìm hiểu chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng" kết thúc đến nay đã gần một tháng, vậy mà chị Lò Thị Ương cùng các thành viên thuộc đội thi bản Co Mận, Che Căn, Phăng 1 và bản Bua xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), vẫn nhớ như hội thi mới vừa diễn ra ngày hôm qua.
Ngày 25/11, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có văn bản gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông thông báo về tình hình công tác quản lý bảo vệ rừng đến tháng 11/2022 trên địa bàn tỉn Đắk Nông.
Sáng 20/9, tại trụ sở Công an huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã tổ chức Lễ khen thưởng đột xuất cho cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Sa Thầy vì đã có thành tích xuất sắc trong điều tra, xử lý vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp trên địa bàn huyện.