Nghệ nhân Nhân dân Hà Mai Ven (ở giữa) biểu diễn hát then, đàn tính tại lễ hội của xã Thụy Hùng, huyện Cao Lộc. (Ảnh VI HÙNG)

Giữ “lửa” điệu then xứ Lạng

Cộng đồng các dân tộc trên vùng đất biên cương Lạng Sơn đã sáng tạo, lưu giữ được nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian phong phú. Trong đó hát then của đồng bào Tày, Nùng là loại hình mang đậm bản sắc văn hóa xứ Lạng, được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Loại hình diễn xướng này đang tiếp tục được bảo tồn, phát huy giá trị và ngày càng lan tỏa với sự đóng góp công sức của các nghệ nhân ở cộng đồng thôn, bản.
Hát Then đã trở thành nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bình Liêu.

Giữ gìn làn điệu Then cổ ở Bình Liêu

Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) có hơn 96% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó người Tày chiếm hơn một nửa dân số toàn huyện, là nơi duy trì nhiều nghi lễ Then nói chung. Năm 2013, Then Tày đại diện cho Bình Liêu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây chính là tiền đề quan trọng để huyện Bình Liêu cũng như cộng đồng dân tộc Tày ở địa phương tiếp tục nhiệm vụ bảo tồn và phát huy vốn di sản quý giá này.
Nghệ nhân Ưu tú Nông Văn Hồ hướng dẫn hát sli cho trẻ em địa phương.

Đằm thắm điệu sli ở Xuân Dương

Xã Xuân Dương (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) được coi là xứ sở của những câu sli đằm thắm. Người dân tộc Nùng nơi đây sinh sống làm ăn ở mảnh đất cha ông, mạch nguồn văn hóa chảy dạt dào trong huyết quản. Họ coi sli là hình thức giao tiếp ý nhị, tinh tế, là khúc hát giao duyên mà các cặp đôi khéo léo trao nhau, cũng là kho báu tinh thần, truyền từ năm này qua năm khác, đời này qua đời khác.
Người lưu giữ làn điệu chèo

Người lưu giữ làn điệu chèo

60 năm gắn bó với nghệ thuật chèo truyền thống với bao nhiệt huyết, đam mê, nghệ nhân Lê Thị Nhuệ Phái (trong ảnh) được vinh danh là Nghệ nhân Ưu tú. Danh hiệu cao quý đó vừa là niềm tự hào, vừa là trách nhiệm để bà gắn bó, gìn giữ, quảng bá và truyền dạy nghệ thuật chèo đến với mọi người.