Trang phục truyền thống của người Sán Chỉ ở Khâu Ðấng được trao truyền, gìn giữ qua các thế hệ. (Ảnh QUỐC THẮNG)

Bức thổ cẩm trên núi

Thôn Khâu Ðấng ở xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm (tỉnh Bắc Kạn) có 100% số dân là đồng bào dân tộc Sán Chỉ, cách trung tâm thành phố Bắc Kạn gần 100 km. Một ngôi làng xinh đẹp với 36 nóc nhà gồm 202 cư dân sinh sống lâu đời, ôm ấp vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng với những nếp nhà sàn bên sườn núi hùng vĩ, bốn mùa dòng suối Thôm Bon lãng du êm ả…
Nhận thức đúng về ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Nhận thức đúng về ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Theo số liệu thống kê, Việt Nam sở hữu 15 di sản văn hóa phi vật thể, năm di sản văn hóa vật thể và chín di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Chúng ta đang tiếp tục xúc tiến, hoàn thiện hồ sơ nhiều di sản để trình UNESCO trong thời gian tới. Tính đến tháng 12/2023, bên cạnh các di sản vật thể, hiện có 534 di sản văn hóa phi vật thể trong cả nước đã được công nhận trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đồng bào S’tiêng ở xã Bình Minh, huyện Bù Đăng tổ chức Lễ hội cầu bông. Lễ hội này được ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khơi thông mạch nguồn di sản văn hóa phi vật thể

NDO - Di sản văn hóa phi vật thể là tài sản tinh thần vô giá mang đậm dấu ấn của từng vùng miền, lớn hơn là hồn cốt đặc trưng của quốc gia, dân tộc. Nhận thức sâu sắc điều này, những năm qua, tỉnh Bình Phước đã chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.
Thành viên Xưởng thêu thổ cẩm người Dao thêu hoa văn trên trang phục truyền thống người Dao Tiền.

Gìn giữ, phát huy nghề dệt của người Dao Tiền

NDO - Xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng có hơn 90% số dân là người dân tộc Dao Tiền. Bà con nơi đây có nghề truyền thống dệt thổ cẩm và thêu những hoa văn họa tiết độc đáo, làm nên những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Một buổi học ngoài trời của nhóm Cánh Diều.

"Cánh Diều tạo lập không gian Việt để giữ gìn nguồn cội trên đất Pháp"

Thành lập từ tháng 1/2014, với mong muốn thiết lập một môi trường thứ hai cùng với gia đình để trẻ được thực hành tiếng Việt, qua đó góp phần gìn giữ nguồn cội và văn hóa Việt, đến nay, nhóm Cánh Diều đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều gia đình người Việt Nam tại Pháp. Tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Thụy Phương chia sẻ về hoạt động của nhóm Cánh Diều.