Ðồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nước, cung cấp hơn 50% sản lượng lúa và 90% khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón không hợp lý phần nào khiến đất trồng lúa bị suy thoái. Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón đang là thách thức của vùng.
Cây khóm chịu được phèn, thích nghi với thổ nhưỡng, có sức sống mãnh liệt, lại cho hiệu quả kinh tế khá cao. Khóm được xem là loại cây đã góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân; giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng hộ khá giàu trên địa bàn toàn huyện.
Trên những cánh đồng rươi quanh năm ngập nước tại Hải Phòng giờ đây phủ một màu xanh của lúa. Nhờ biết thay đổi, áp dụng và mạnh dạn đầu tư mà mô hình “rươi - lúa” hữu cơ của người dân nơi đây đang ngày một nhân rộng và mang lại hiệu quả cao.
Không biết tự bao giờ, tổ tiên người Cơ Ho Srê sống bằng nghề trồng lúa rẫy và lúa nước. Nhưng có lẽ, nghĩa của từ “Srê” là “ruộng”, người Cơ Ho Srê tự gọi mình là “cau Cơ Ho Srê” (người Cơ Ho làm ruộng nước), cho nên lúa nước mới đích thực là cây trồng quan trọng với đời sống của họ từ bao đời nay. Quá trình phát triển lúa nước của đồng bào Cơ Ho Srê có thể dựa theo sử thi và hàng trăm bài văn tế cúng Thần lúa (Yàng kòi) của các dân tộc nam Tây Nguyên.