Nông dân bản Tàng Do, xã Nậm Tin chăm sóc vườn cam.

Nậm Tin đổi thay

Là người sinh ra, lớn lên tại bản Mốc 4, xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, ông Hờ A Lù, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Nậm Tin hiểu tường tận những khó khăn và sự đổi thay ở xã vùng cao này. Ông cho biết, ngày đầu thành lập trên cơ sở chia tách từ xã Chà Cang vào năm 2013, Nậm Tin khó đủ bề. Đến bây giờ tuy vẫn còn khó, nhưng đỡ hơn nhiều rồi.
Một vườn cam bị bệnh tại thị trấn Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn.

Tìm lối ra cho cây cam

Là tỉnh miền núi, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây ăn quả có múi, tỉnh Yên Bái có diện tích cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) hơn 5.728 ha, sản lượng đạt hơn 24.462 tấn. Trong đó, diện tích cam, quýt hơn 3.300 ha, sản lượng đạt khoảng 14 nghìn tấn. Cây cam được trồng nhiều tại các huyện Lục Yên, Yên Bình, Văn Chấn.
Anh Từ Văn Sảng (bên trái) tư vấn kỹ thuật chăm sóc cam cho người dân xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

“Bắt” cây cam ra quả theo ý muốn

Với kỹ thuật thâm canh cao, không chỉ có tài “bắt” vườn cam của gia đình đậu quả theo ý muốn, vợ chồng anh Từ Văn Sảng (sinh năm 1974, dân tộc Hoa) và chị Lâm Thị Bình (sinh năm 1979, dân tộc Tày) ở thôn Trại Ba, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) còn đi khắp nơi tư vấn, hỗ trợ giúp nhiều nhà vườn có mùa vụ bội thu.
Người dân xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang thu hoạch cam.

Cam Hà Tĩnh được mùa, được giá

Phát huy lợi thế đất đồi, thời gian qua, nhiều địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn ban hành một số cơ chế, chính sách khuyến khích người dân áp dụng quy trình trồng cam theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ cho nên sản phẩm cam của Hà Tĩnh luôn đạt chất lượng cao, quả to đều, có vị ngọt đậm... được thị trường ưa chuộng.